I. MỤC TIÊU
1. Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khía niệm hoá học về thành phần hoá học của nước (theo tỉ lệ khối lượng và thể tích hiđro và oxi) và các tính chất hoá học của nước: Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit
2. HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối, oxit
3. HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hoà và muối axit khi biết công thức hoá học của chúng và biết cách gọi tên oxit, bazơ, muối, axit
4. HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liện quan đến nước, axit, bazơ, muối, axit. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 58: bài luyện tập 7 i. mục tiêu Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và khía niệm hoá học về thành phần hoá học của nước (theo tỉ lệ khối lượng và thể tích hiđro và oxi) và các tính chất hoá học của nước: Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ tan, tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối, oxit HS nhận biết được các axit có oxi và không có oxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hoà và muối axit khi biết công thức hoá học của chúng và biết cách gọi tên oxit, bazơ, muối, axit HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liện quan đến nước, axit, bazơ, muối, axit. Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập môn hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học II. Phương tiện III. hoạt động dạy – học 1- ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong ôn tập 3- Bài ôn tập i. kiến thức cần nhớ (10 phút) GV: Chia lớp thành 4 nhó Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi vào vở theo nội dung sau: + Tổ 1: Thảo luận về thành phần và tính chất hoá học của nước + Tổ 2: Thảo luận về công thức hoá học, định nghĩa, tên gọ của axit và bazơ + Tổ 3: Thảo luận về định nghĩa, công thức hoá học, phân loại, tên của oxit, muối + Tổ 4: Thảo luận và ghi lại các bước của bài toán tính theo phương trình hoá học GV: Đưa ra kết quả của các nhóm và gọi các nhóm khác nhận xét HS: Thảo luận khoảng 5 phút ii. bài tập (22 phút) GV:Bài tập số 1 (SGK tr.131), yêu cầu HS làm vào vở GV: Gọi một HS nhắc lại định nghĩa phản ứng thế Bài tập 2: Biết khối lượng mol của một oxit là 80, thành phần về khối lượng oxi trong oxit đó là 60%. Xác đinh công thức của oxit đó và gọi tên Bài tập 3: Cho 9,2 gam natri vào nước (dư). Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính thể tích khí thoát ra (ở đktc). Tính khối lượng của hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng HS: Làm bài tập 1 (khoảng 5 phút) HS: Làm bài tập số 1 (SGK tr.131) Các phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2 ư Ca + 2H2O đ Ca(OH)2 + H2 ư Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế HS: Làm bài tập 2 vào vở (khoảng 5 phút) HS: Phần bài làm của HS như sau: + Giả sử công thức hoá học của oxit đó là: RxOy + Khối lượng oxi có trong 1 mol đó là: 60 ´ 80 = 48 (gam) 100 16 ´ y = 48 đy = 6 Ta có: x ´ MR = 80 - 48 = 32 Nếu x=1, MR = 64 đ công thức là Cu2O (loại) HS: Làm bài tập 3 vào vở HS: Phần bài làm của HS: Phương trình: 2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2 ư 29 nNa = ắ = 0,4 (mol) 23 Theo phương trình: nNa nH2 = ắ = 0,2 (mol) 2 VH2 = n ´ 22,4 = 0,2 ´ 22,4 = 4,48 (lit) Bazơ tạo thành là NaOH Theo phương trình: nNaOH = nNa = 0,4 (mol) M NaOH = 23 + 16 + 1 = 40 m NaOH = 40 ´ 0,4 = 16 (gam) 4- Dặn dò - bài tập về nhà (3 phút) GV: Dặn dò HS chuẩn bị cho bài thực hành 6: Chậu nước CaO Đọc trước nội dung của bài thực hành Bài tập: 2, 3, 4, 5(SGK tr.132) Rút kinh nghiệm:................................................................ ........................................................................................... ...........................................................................................
Tài liệu đính kèm: