I. MỤC TIÊU
1. HS được ôn tập lại các kiến thức cơ bản như:
- Tính chất của oxi
- Ứng dụng và điều chế oxi
- Khái niệm về oxit và sự phân loại của oxit
- Khái niệm về phản ứng hopá hợp, phản ứng phân huỷ
- Thành phần của không khí
2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học, kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hoá học
3. Tiếp tục củng cố bài tập tính theo phương trình hoá học
II. chuẩn bị của GV và HS
HS: Ôn tập lại các kiến thức có trong chương
III. Hoạt động dạy - học
Ngày dạy:....../....../....... Tiết 44: bài luyện tập 5 i. mục tiêu HS được ôn tập lại các kiến thức cơ bản như: Tính chất của oxi ứng dụng và điều chế oxi Khái niệm về oxit và sự phân loại của oxit Khái niệm về phản ứng hopá hợp, phản ứng phân huỷ Thành phần của không khí Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học, kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hoá học Tiếp tục củng cố bài tập tính theo phương trình hoá học II. chuẩn bị của GV và HS HS: Ôn tập lại các kiến thức có trong chương III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1 I. Ôn lại các kiến thức cũ (15 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Nêu hệ thống câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận nhóm: 1) Tính chất hoá học của oxi? Đối với mỗi tính chất viết một phương trình minh hoạ? 2) Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm: Nguyên liệu Phương trình phản ứng Cách thu 3) Sản xuất oxi trong công nghiệp Nguyên liệu Phương pháp sản xuất 4) Nhứng ứng dụng quan trọng của oxi? 5) Định nghĩa oxit? Phân loại oxit 6) Định nghĩa phản ứng phân huỷ? Phản ứng hoá hợp? Cho mỗi loại HS: Thảo luận nhóm và ghi lại ý kiến của nhóm mình vào vở một ví dụ minh hoạ 7) Thàn phần của không khí? GV: Nêu phần trả lời của các nhóm và sửa sai (nếu có) Hoạt động 2 II. bài tập vận dụng (28 phút) Bài tập: Viết phương trình phản ứng biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: Cacbon, photpho, hiđro, nhôm. Bài tập 6: Hãy cho biết những phản ứng hoá học sau đây thuộc loại phản ứng hoá hợp hay phân huỷ? Vì sao? a) 2KMnO4 t° K2MnO4+ MnO2+O2 b) CaO +CO2 t° CaCO3 c) 2HgO t° 2Hg + O2 d) Cu(OH)2 t° CuO + H2O GV: HS hoàn thành bảng sau: HS: Các phương trình phản ứng đó là: a) C + O2 t° CO2 b) 4P + 5O2 t° P2O5 c) 2H2 + O2 t° 2H2O d) 4Al + 3O2 t° 2Al2O3 HS: Làm bài tập 6 (SGK tr.101) vào vở HS: Các loại phản ứng thuộc loại phản ứng hoá hợp là: Phản ứng b vì từ nhiều chất ban đầu tạo thành một chất mới Các phản ứng còn lại là phản ứng phân huỷ vì từ một chất ban đầu tạo ra nhiều chất mới Oxit bazơ Oxit axit TT Tên gọi Công thức TT Tên gọi Công thức 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Magie oxit Sắt II oxit Sắt III oxit Natri oxit Bari oxit Kali oxit Đồng II oxit Canxi oxit Bạc oxit Nhôm oxit 1 2 3 4 5 6 Lưu huỳnh tri oxit Lưu huỳnh đi oxit Đi phôtpho penta oxit Cacbon đi oxit Silíc đi oxit Nitơ V oxit GV: Nhận xét và chấm điểm Bài tập 8: Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí O2, mỗi lọ có dung tích 100 ml đ tính khối lượng kali penmanganat phải dùng, giả sử khí O2 thu được ở đktc và bị hao hụt 10% HS: Làm bài tập vào vở HS: Làm bài tập 8 như sau: Phương trình: 2KMnO4 t° K2MnO4+ MnO2+O2 Thể tích oxi cần thu được là: 100 ´ 20 = 2000 (ml) = 2 (lít) Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2(thực tế) cần điều chế là: 2000 ´ 10 2000 + =2200(ml)=2,2(l) 100 số mol oxi cần điều chế là: 2,2 nO2 = ằ 0,0982 (mol) 22,4 Theo phương trình: NKMnO4= 2 ´ nO2 = 2 ´ 0,0982 = 0,1964(mol) đ m KmnO4 = 0,9164 ´ 158 = 31,0312(gam) MKMnO4= 39+55 +16 ´ 4 = 158(gam) Hoạt động 3(2 phút) Bài tập về nhà 2, 3, 4, 5, 7, 8(b) (SGK tr.101)
Tài liệu đính kèm: