Giáo án môn Hình học Lớp 9 (Cả năm)

Giáo án môn Hình học Lớp 9 (Cả năm)

I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cách tính độ dài các đoạn thẳng dựa vào các hệ thức lượng trong tam giác vuông

2. Kỹ năng:

- Vẽ đúng hình và xác định đúng hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền

- Vận dụng được định lý Py-ta-go.

- Vận dụng được các hệ thức trong tính toán và chứng minh.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác

II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke

2. Học sinh: Thước, êke.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph )

 

doc 195 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 9 (Cả năm)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19.8.10
CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG
TIẾT 1: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được: hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức: 
2. Kỹ năng:
- Vẽ đúng hình và xác định đúng hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền
- Vận dụng được các hệ thức trong tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp 
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, êke
2. Học sinh: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí Py-ta-go, thước, êke.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Tổ chức: ( 2 phút )
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph): Giới thiệu các nội dụng chính của bài
b. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3ph
15ph
12ph
12ph
 Hoạt động 1: 
* ĐVĐ: 
Nội dung chính của chương I gồm có:
+ Một số hệ thức về cạnh, đường cao , hình chiếu của các cạnh góc vuông trên cạnh huyền trong tam giác vuông
+ Tỉ số lượng giác của góc nhọn, cách tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại bằng máy tính bỏ túi và bảng số, ứng dụng thực tế của các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
 Hoạt động 2: 
GV vẽ H.1 lên bảng và giới thiệu các kí hiệu trên hình.
BC = a; AC = b; AB = c
HB = c’; HC = b’; AH = h.
+ Em hãy chứng minh các tam giác ABC ; HBA ; HAC đồng dạng với nhau.
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
+ Y/c HS đọc định lí 1.
+ Với hình vẽ trên ta cần chứng minh điều gì ?
+ Để chứng minh AC2 = BC. HC ta làm như thế nào ?
+ Để chứng minh AB2 = BC. HB ta làm như thế nào ?
GV cho 2 HS lên bảng chứng minh 2 Y/c trên.
+ Em hãy phát biểu lại định lí Py-ta-go? Và chứng minh nhờ định lý 1:
 Hoạt động 3: 
- GV cho HS đọc định lí 2:
- Y/c HS làm ?1.
- GV cho 1 HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh ?
- GV Y/c HS đọc , tìm hiểu VD2 : SGK/66 
4. Củng cố – Luyện tập :
- GV: Cho HS phát biểu lại định lí 1 ; 2 và định lí py-ta-go.
- GV cho HS lên bảng làm bài tập 1SGK/68
- GV nêu BT 2SGK/68 trên bảng phụ:
Gợi ý:
+ Để dựa vào hệ thức của định lí 1 ta cần khẳng định được điều gì trước ?
Y/c 1 HS lên bảng chứng minh .
Đặt vấn đề và giới thiệu chương I. 
HS nghe GV giới thiệu chương I.
Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền
 A 
 .c b 
 	h
 c’ b’
 B H a C
 1 Hs lên bảng chứng minh 
ABC ~ HBA ~ HAC.
HS đọc định lí 1.
*Định lí 1: (SGK/65)
+ Với hình vẽ trên ta cần chứng minh:
b2 = ab’ hay AC2 = BC. HC
c2 = ac’ hay AB2 = BC. HB
HS nêu cách chứng minh:
Ta có ABC ~ HAC. (g.g)
 AC2 = BC. HC
Hay b2 = ab’.
Ta có ABC ~ HBA. (g.g)
 AB2 = BC. HB
Hay c2 = ac’
HS phát biểu lại định lí Py-ta-go: a2 = b2+c2
Ta có: a = b’ + c’
Mặt khác: 
Vậy từ đ.lý 1 đ.lý Py-ta-go
 Một số hệ thức liên quan tới đường cao
*Định lí 2: (SGK/ 65)
HS: Ta cần chứng minh: h2 = b’c’ hay AH2 = HC. HB
?1: Ta có HBA ~ HAC (g.g)
 AH2 = HC. HB
Hay h2 = b’c’
HS đọc VD2 và quan sát hình vẽ.
- HS trả lời:
Bài 1SGK/68
x = 3,6 ; y = 6,4
x = 7,2 ; y = 12,8
Bài 2SGK/68
 A 
 .x y 
 1 4
 B H C
Tam giác ABC vuông tại A và 
có AH ^ BC . 
Ta có: x2 = BH. BC = 1(1+4) = 5
	x = 
y2 = HC. BC =20y = 
5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút )
+ Học thuộc định lí 1- 2 
+ Làm BT 3, 4,6 SGk/69
 V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
.......................
Ngày soạn: 19.8.10
TIẾT 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết được: hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền, các tam giác vuông đồng dạng
- Hiểu được cách chứng minh các hệ thức: 
2. Kỹ năng:
- Vẽ đúng hình và xác định đúng hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền
- Vận dụng được các hệ thức trong tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke
2. Học sinh: Thước, êke.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Tổ chức: ( 1 phút )
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ: (8ph): 2HS
HS1: + Phát biểu định lí 1 và 2: Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 + Vẽ tam giác vuông , điền kí hiệu và viết hệ thức 1 – 2 
HS2: BT4SGK/69:
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài (1ph): Giới thiệu các nội dung chính của bài học
b. Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
12ph
10ph
11ph
 Hoạt động 1: 
GV vẽ H.1lên bảng và nêu định lí 3 SGK/66
 A 
 c b 
 	h
 c’ b’
 B H a C
+ Để chứng minh AC. AB = BC. AH ta làm như thế nào? 
- 
- GV cho HS nghiên cứu ?2.
+ Ta phải chứng minh cặp tam giác nào đồng dạng ?
+ Em hãy chứng minh ABC ~ HBA.
GV cho HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh và Y/c cả lớp chứng minh vào vở.
 Hoạt động 2: 
- GV: Nhờ định lí Py-ta-go và hệ thức (3) ta có : .
Hệ thức đó được phát biểu thành định lí sau:
- Cho HS đọc định lí 4 SGK/ 67.
- GV hướng dẫn HS chứng minh theo chiều đi lên.
 Ý 
 Ý
 Ý
b2c2 = a2h2
 Ý
bc = ah
- GV cho HS đọc VD3 SGK/ 67
- GV nêu chú ý SGK/ 67.
4. Luyện tập – củng cố:
+ Em hãy nêu 4 hệ thức đã học.
- GV: Cho HS vẽ hình và ghi 4 hệ thức vào vở.
- Y/c HS làm BT3SGK/69
 Tính x ; y
 A
 5 x 7 
 B C
 y
- GV cho 1 HS lên bảng trình bày
- GV cho HS hoạt động nhóm để làm BT5SGK/69
+ GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
+ GV cho các nhóm thảo luận.
- GV nhận xét.
*Định lí 3: (SGK/ 66): bc = ah 
 Hay AC. AB = BC. AH
* Chứng minh:
= 
Û AC. AB = BC. AH . 
Hay bc = ah (3)
?2: 
HS:Ta phải chứng minh ABC ~ HBA
* Chứng minh: Xét ABC vàHBA có:
 B: chung ÞABC ~ HBA (g.g)
Þ Û AC. AB = BC. AH .
Hay bc = ah 
Xây dựng hệ thức : . 
*Định lí 4: SGK/ 67
HS đọc định lí 4.
* Chứng minh: 
Từ (3) ta có:
 bc = ah Û b2c2 = a2h2
 Û h2 = 
 Û 
 Û 
 Û (4)
VD3: SGK/ 67
HS đọc VD 3 
* Chú ý: SGK/ 67
- HS nêu 4 hệ thức đã học.
Bài 3SKG/69
Theo Py-ta-go ta có: 
Theo hệ thức 3 ta có: xy = 5.7 = 35
Þ x = 
Bài 5SGK/69
 A 
 3 4
 	h
 x y
 B H a C
Ta có: 
Theo hệ thức 3 ta có: 3.4 = 5.h
Þ h = 2,4
Ta có: 32 = x.5 Þ x = 1,8
Và y =a – x = 5 - 1,8 = 3,2
5.Hướng dẫn về nhà :.(2ph)
+ Học thuộc 4 hệ thức đã học.
+ Làm bài tập 7; 9 SGK/ 69 và BT 3; 4; 5; 6SBT/ 90
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
. ......................
Ngày soạn: 24.8
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: 
- Hiểu được cách tính độ dài các đoạn thẳng dựa vào các hệ thức lượng trong tam giác vuông
2. Kỹ năng:
- Vẽ đúng hình và xác định đúng hình chiếu của mỗi cạnh góc vuông trên cạnh huyền
- Vận dụng được định lý Py-ta-go.
- Vận dụng được các hệ thức trong tính toán và chứng minh.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke
2. Học sinh: Thước, êke.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức: ( 1 ph )
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph):2HS
HS1: + Phát biểu định lí giữa hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 + Vẽ tam giác vuông , điền kí hiệu và viết các hệ thức tương ứng 
HS2: Chữa bài tập3(a) (SBT/ 90)
Tính x và y trên hình vẽ : 7 x 9
 y
3. Bài mới(31ph):
a. Giới thiệu bài (1ph): Giới thiệu các nội dung chính
b. Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GHI BẢNG
30’
Bài 6/ 69 SGK.
+ Y/c 1 HS lên bảng giải.
Gọi HS nhận xét.
Bài 7/ 69 SGK.
GV treo bảng phụ vẽ H.8 (SGK)
GV gợi ý:
+ D ABC là tam giác gì ? Tại sao ?
+ Căn cứ vào đâu để có x2 = ab ?
+ Y/c HS về nhà làm cách 2.
Bài 8/ 70 SGK.
GV: Treo bảng phụ vẽ H.10; H.11; H.12 
GV chia lớp thành 3 nhóm, Mỗi nhóm làm 1 phần. 
	 x 
 .x y 2 x
 4 9
 y
 16 
 12
 x 
 + Y/c đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
GV cho HS các nhóm thảo luận 
GV nhận xét.
Bài 9/ 70 SGK.
+ Y/c HS đọc đầu bài
+ Cho 1 HS lên bảng vẽ hình.
GV hướng dẫn HS chứng minh:
D DIL là 1 tam giác cân.
+ Để chứng minh D DIL là tam giác cân ta phải chứng minh gì ?
+ Tại sao DI = DL ?
+ Em có nhận xét gì về góc D1 và D3 ?
Vậy ta có kết luận gì ?
CM: Không đổi khi I thay đổi trên AB.
Gợi ý:
+ Theo a) ta viết = ?
+ DC có quan hệ như thế nào với tam giác vuông DKL ?
+ Theo hệ thức (4) ta có điều gì ?
+ Từ (1) và (2) ta có điều gì ?
LUYỆN TẬP
Bài 6/ 69 SGK.
HS vẽ hình và giải:
 A BC = HB + HC
 BC = 1 + 2 = 3 
 AB 2 = BC. HB
B 1 H 2 C = 3. 1 = 3
 Þ AB = 
 AC 2 = BC. HC=3. 2 = 6 Þ AC=
Bài 7/ 69 SGK.
HS: D ABC là tam giác vuông tại A. Vì có trung tuyền AO = BC.
Trong tam giác vuông ABC có AH ^ BC.
Nên AH 2 = BH. HC ( Hệ thức 2)
Hay x2 = ab.
Bài 8/ 70 SGK.
Kết quả nhóm:
a)Theo hệ thức (2) ta có:
x2 = 4. 9 = 36 Þ x = 6
b)Tam giác vuông ABC có AH là trung tuyến thuộc cạnh huyền ( HB = HC = x) Þ AH = BH = HC = BC .
Hay x = 2
+ Xét Tam giác vuông HAB:
Theo Py-ta-go ta có: 
AB = 
Hay y = 2
c)Theo hệ thức (2) ta có:
122 = 16. x Þ x = 9
Theo Py-ta-go ta có:
HS các nhóm thảo luận nhận xét 
Bài 9/ 70 SGK.
HS lên bảng vẽ hình.
 K B C L
 I 
 2 3
 1 
 A D
HS: Ta phải chứng minh DI = DL
a)Xét D DAI và D DCL có :
 900
DA = DC ( Cạnh góc vuông)
D1 = D3 ( Cùng phụ với D2)
Þ D DAI = D DCL (g.c.g)
Þ DI = DL Þ DDIL cân (đpcm)
b)Theo a) ta có 
 = (1)
Trong tam giác vuông DKL có DC là đường cao tương ứng với cạnh huyền KL do đó: 
 = (2) (Hệ thức 4)
Mà Không đổi 
Từ (1) và (2) Þ = (Không đổi khi I thay đổi trên AB ).
4. Củng cố bài học ( 4ph) Gv hệ thống nội dung cơ bản của bài
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà. (2 ph)
+ Xem lại các bài đã chữa.
+ Làm bài tập 8; 9; 10; 11 (SBT)
V.RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 28.8
TIẾT 4: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Hiểu được cách tính độ dài một đoạn thẳng dựa vào các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông đã học
2. Kỹ năng:Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông vào giải bài tập
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở vấn đáp 
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ,thước thẳng, com pa, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 Thước kể, com pa, máy tính bỏ túi.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Tổ chức: ( 1 phút )
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ: (7 Phút)
HS1: Chữa bài tập 2 (SBT/ 89)
HS2: Chữa bài tập 3 (SBT/ 90)
3. Bài mới( 32ph) 
a. Giới thiệu bài (1ph): Giới thiệu các nội dung chính của bài học
b. Bài mới:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS- GHI BẢNG
31’
 GV cho HS lên bảng làm bài 7/ 90 SBT
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
 A
 3 4
 B H C
? Theo bài toán ta phải tính gì ?
+ Em hãy tính AB và AC.
GV cho 2 HS lên bảng tính.
Bài toán 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết r ... - nhắc lại công thức tính diện tích hình thang?
b) SABDC khi góc CAO bằng 600
xét tam giác AOC có 
Ta có: thay vào (1) 
c) khi quay hình vẽ xung quanh trục AB thì AOC tạo nên hình nón có bán kính đáy AC, chiều cao OA, BOD tạo nên hình nón có bán kính đáy BD, chiều cao OB
3ph
4. Củng cố
- hướng dẫn hs xem lại các công thức đã học và chuẩn bị ôn tập học kỳ II
- hs theo dõi, ghi nhớ, ôn tập
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm BT SGK/128 ; BT SBT/133
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 1.5.2011
TIẾT 67: ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức	
- học sinh hiểu và vận dụng được các kiến thức hình học của học kỳ II	
2. Kỹ năng
- có kỹ năng thành thạo trong việc vẽ hình và giải toán
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
- kết hợp trong giờ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học
b. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8ph
Hoạt động 1:
Kiến thức cơ bản
I. Góc với đường tròn
- ychs nhắc lại các định nghĩa, định lý, các công thức có liên quan
- hs trả lời
II. Hình trụ, hình nón, hình cầu
- ychs viết các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của các hình trên
- hs lên bảng viết các công thức
30ph
Hoạt động 2:
Bài tập áp dụng
BT42sgk/130
- ychs đọc và phân tích hình
a) hình gồm
+ hình trụ có: d1 = 14; h1 = 5,8
+ hinh nón có: d2 = 14; h2 = 8,1
b) hình đã cho là hình nón cụt có: r1 = 3,8; r2 = 7,6; h = 8,2 (có thể lấy thể tích nón lớn trừ cho thể tích của nón nhỏ)
- ychs lên bảng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận BT7/134 (ôn tập cuối năm)
BT7sgk/134
a) BD.CE = const
ta có:
b) tam giác BOD đồng dạng với tam giác OED, DO là phân giác của góc BDE
vì: 
Xét tam giác BOD và tam giác OED ta có:
Do đó DO là phân giác của góc BDE
c) gọi H là điểm tiếp xúc của đường tròn tâm O với AB, suy ra OH vuông góc với AB
+ kẻ OK vuông góc với DE, ta phải chminh: OH = OK
+ vì DO là phân giác của góc BDE nên OH = OK 
=> (O) cũng tiếp xúc với DE tại K
3ph
4. Củng cố
- Nhắc lại các nội dung cơ bản đã được học
- hs ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm BT SGK/ ; BT SBT/
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 2.5.2011
TIẾT 68: ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức	
- học sinh hiểu và vận dụng được các kiến thức hình học của học kỳ II	
2. Kỹ năng
- có kỹ năng thành thạo trong việc vẽ hình và giải toán
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước, compa
2. Học sinh : Bài cũ, các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
- kết hợp trong giờ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học
b. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TỔ CHỨC LUYỆN TẬP
- ychs làm BT8
BT8sgk/135
Ta có tam giác PAO’ đồng dạng với tam giác PBO (g.g)
Mặt khác: do PA = AB 
=> PO’ = O’O = R + r = 2r + r = 3r
Xét tam giác PAO’ vuông tại A, ta có:
- ychs lên bảng viết GT, KL và vẽ hình
BT15sgk/136
a) CMR: BD2 = AD.CD
xét tam giác ADB và tam giác BDC, có
 cùng chắn cung BC)
b) Tứ giác BCDE nội tiếp
vì AB = AC nên sđ cung AB = sđ cung AC
ta có: 
suy ra 2 điểm D, E cùng nhìn xuống cạnh BC dưới 2 góc bằng nhau nên tứ giác BCDE nội tiếp
c) BC // DE
ta có: (2 góc kề bù)
 (vì ABC cân) (1)
Mặt khác: (tứ giác BCDE nội tiếp) (2)
Từ (1) và (2) suy ra , mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên BC // DE
3ph
4. Củng cố
- Nhắc lại các nội dung chính đã được học
- hs ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Làm BT SGK/ ; BT SBT/
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
TIẾT 69: KIỂM TRA VIẾT HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập
2. Kỹ năng
- Hs vận dụng được các kiến thức đã học vào giải bài tập
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- kiểm tra viết
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Ra đề + HD chấm, Phô tô đề cho HS.
2. Học sinh : Ôn tập chương các kiến thức đã học
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức 
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Đề kiểm tra: ( Thi theo đề của phòng)
PHÒNG GD&ĐT 
 HẠ HOÀ
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN TOÁN 9
(Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề)
Ngày thi : 5 tháng 5 năm 2011
Bài 1: (2,5 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau
Bài 2: (1,5 điểm): Cho parabol (P): y = ax2 và điểm A(-2; -1). Tìm a và vẽ (P), biết (P) đi qua A
Bài 3: (2,5 điểm): Cho phương trình 
a) Chứng tỏ phương trình có nghiệm với mọi m
b) Không giải phương trình hãy tính theo m
c) Tính giá trị nhỏ nhất của A và giá trị tương ứng của m
Bài 4 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O; R) (AB < AC). Ba đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp được. Xác định tâm I của đường tròn này.
b) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC kéo dài tại M. Chứng minh: MA2 = MB.MC
c) AO cắt (O) tại K. Chứng minh EF.AK = AH.BC
d) Gọi J là trung điểm của AH. Tính diện tích tứ giác JEIF theo R khi góc BAC = 450
3. Đáp án và thang điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
1
0,25
0,25
0,5
0,5
 đặt 
0,25
Giải pt tìm được: t1 = - 1 (loại); t2 = 17/13 (thỏa mãn)
0,5
Với t2 = 17/13 => x2 = 17/13 
0,25
2
Vì Parabol (P) qua A nên tọa độ của A thỏa mãn (P)
0,5
Lập bảng giá trị:
x
-2
-1
0
1
2
-1
-1/4
0
-1/4
-1
0,5
Vẽ Parabol (P):
0,5
3
a) Ta có 
0,25
 , do đó pt có nghiệm với mọi m
0,25
b) Theo Vi-ét ta có: (*)
0,5
Ta có: (**)
Thay (*) vào (**) ta được: 
0,5
c) Ta có 
Vậy MinA = - 8; dấu “=” xảy ra khi m – 4 = 0 => m = 4
1
4
GT; KL; vẽ hình
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn
- ta có: => 2 đỉnh E; F cùng nhìn xuống cạnh BC dưới 2 góc bằng nhau => tứ giác BFEC nội tiếp. 
0,5
- do tam giác BEC vuông tại E nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh BC
- do tam giác BFC vuông tại F nên tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là trung điểm của cạnh BC 
- Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC là trung điểm của cạnh BC
0,25
b) ta có (cùng chắn cung AB)
xét tam giác MAB và tam giác MCA, ta có:
0,5
0,25
c) xét tam giác AEF và tam giác ABC ta có:
0,25
- Tứ giác BDHF nội tiếp nên (cùng phụ với góc DHF)
Mà (cùng chắn cung AC), do đó: 
Xét tam giác AFH và tam giác ACK, ta có:
0,25
Từ (1) và (2) suy ra: Đpcm
0,5
d) chứng minh JE = JF (cùng = 1/2AH) => J thuộc đường trung trực của EF (3)
chứng minh IE = IF (cùng = 1/2BC) => I thuộc đường trung trực của EF (4)
từ (3) và (4) => IJ là trung trực của cạnh FE => JI vuông góc với FE
0,25
- tứ giác JEIF có hai đường chéo vuông góc với nhau nên (*)
- tính JI: ta có: OI // AJ (cùng vuông góc với BC) (3)
 (cùng chắn cung AB)
 (cùng phụ với góc BFE)
 mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AM // EF
Do đó: 
Mặt khác: (4)
Từ (3) và (4) ta có tứ giác AOIJ là hình bình hành => JI = AO = R
0,25
* vuông cân đỉnh E 
Do tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC 
* Tính cạnh BC: , do đó tam giác BOI vuông cân tại I
0,25
Thay các giá trị vào (*) ta được: 
0,25
4. Nhắc nhở, thu bài
- Thu bài kiểm tra 
- GV nhận xét thái độ làm bài của hs
5. Hướng dẫn về nhà:
- Làm lại bài kiểm tra 
V. RÚT KINH NGHIỆM:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 4.5.2011
TIẾT 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Cho học sinh xem bài kiểm tra, tự tìm thấy sai sót trong khi làm bài của mình.
- Thấy được ưu, nhược điểm trong khi làm bài. Học sinh tự rút kinh nghiệm khi làm bài.
2. Kỹ năng
- Cho học sinh xem bài kiểm tra, tự tìm thấy sai sót trong khi làm bài của mình.
- Thấy được ưu, nhược điểm trong khi làm bài. Học sinh tự rút kinh nghiệm khi làm bài.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận
II. PHƯƠNG PHÁP
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng phụ, thước
2. Học sinh : các nội dung có liên quan
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1ph)
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ
- Không
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1ph): Giáo viên giới thiệu nội dung chính của bài học
b. Bài mới
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
35ph
- Gv: hướng dẫn học sinh chữa bài kiểm tra (đề bài tiết 69)
- Hs chữa bài vào vở
- chỉ ra những lỗi hs mắc phải sai lầm của từng phần
-hs theo dõi, rút kinh nghiệm
- nhận xét các bài làm tốt, các bài làm chưa được. Khen ngợi, động viên kịp thời
- HS theo dõi
- Trả bài và gọi điểm
- Nhận bài và kiểm tra lại các lỗi sai sót
- Thu bài
- Hs thu bài
4. Củng cố (6ph)
- Các kiến thức của chương trình
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Học bài theo hướng dẫn, xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị các nội dung ôn thi
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_9_ca_nam.doc