I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Hệ thống kiến thức chương III, IV.
- Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán vẽ hình.
- Thái độ: Rèn ý thức học tập của học sinh.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng
- Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3.Bài mới:
Tuần 34 Ngày soạn: 20.4.2010 Ngày giảng: ............... Tiết 70. ôn tập cuối năm (tiết 2) I.mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống kiến thức chương III, IV. - Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính toán vẽ hình. - Thái độ: Rèn ý thức học tập của học sinh. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng - Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập. iii. các phương pháp dạy học: - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3.Bài mới: Hoạt động 1. I.Ôn tập về tam giác đồng dạng. GV cho hs ôn lại lý thuyết “tam giác đồng dạng” như phần tóm tắt ở trang 89 sách giáo khoa toán 8 tập 2 - Viết công thức tính diện tích của từng tam giác? D A C E M K B - AK là đường phân giác thì ta suy ra điều gì? - C/m BD = EC? - Từ GT ABC AB’C’, ta có điều gì? - Tính BB’? 1. Lý thuyết: Học sinh tự ôn tập theo bảng tóm tắt chương III (SGK-89) 2. Bài tập: BT 6 (SGK - 133): GT ABC; MA=MC, DA cắt BC tại K KL Tìm tỉ số diện tích của ABK và ABC? Giải Kẻ ME//AK (EBC) Ta xét BME có : DK//ME => (theo định lý talét)=> KE=2BK Mặt khác xét AKC có ME là đường trung bình nên: EC=EK=2BK Kẻ AHBC ta có: SABK=AH.BK SABC=AH.BC=AH.5BK BT 7(SGK - 133): GT ABC: AB < AC, AK là tia phân giác của A (KBC) MB = MC; ME//AK (EAC) ME cắt AB tại D KL BD = CE Giải AK là đường phân giác của A nên: Vì MD//AK Nên: ABK DBM Và ECM ACK Do đó: và Hay và (2) Từ (1) và (2) => mà BM = CM(gt) => BD = EC BT 8 (SGK - 133): Từ hình 151 ta có: ABC AB’C’ nên: mà AB =AB’+BB’ Hay => BB’=72,25 (m) Hoạt động 2. II. Ôn tập về hình hộp chữ nhật. - Hệ thống lại một số kiến thức đã học về hình hộp chữ nhật. C A' D B' B A D’ C’ GV hướng dẫn HS làm bài tập. 1. Lý thuyết (sgk) 2. Bài tập BT 10 (SGK - 133): a) Xét tứ giác ACC’A’ có AA’//CC’(Cùng//DD’) AA’=CC’(Cùng =DD’) => ACC’A’ là hình bình hành Ta lại có AA’ (A’B’C’D’)=>AA’A’C’ =>AA’C’=900(2) Từ (1) và(2)=> ACC’A’ là hình chữ nhật Chúng minh tương tự BDD’B’ cũng là HCN b) áp dụng định lí Pi – ta – go trong hai tam giác vuông ACC’ và ABC. c) Stp = 1784 cm2; V = 4800 cm3. 4.Củng cố: Kết hợp trong bài. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm những bài tập còn lại - Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: