Hoạt động 3: Làm bài tập mới
Bài tập 1:
GV: đưa ra bài tập. Gọi một học sinh đọc đề
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF.
a/ Chứng minh rằng: AK = KC
b/ Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK và KF
Bài tập 26/ 80SGK
GV: em hãy cho biết C là gì của đoạn thẳng AE?
HS: là trung điểm.
GV: D là gì của đoạn thẳng BF?
HS: trung điểm
GV: vậy CD là gì của hình thang ABFE?
HS: đường trung bình
GV: theo tính chất đường trung bình của hình thang thì ta có điều gì?
HS: CD =
GV: tương tự, EF là đường trung bình của
Bài Tiết 7 Tuần dạy: 4 LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: + HS được khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và tính chất của đường trung bình của một tam giác. + HS củng cố kiến thức về đường trung bình của hình thang và tính chất đường trung bình của hình thang. 1.2 Kỹ năng: + Rèn kĩ năng vẽ hình chuẩn xác. + Nhận biết đường trung bình của tam giác và của hình thang. + Biết vận dụng tính chất của đường trung bình của tam giác và hình thang để tính độ dài đoạn thẳng. 1.3 Thái độ: Tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích và CM các bài toán. 2. TRỌNG TÂM Một số bài tập liên quan đến hình thang cân, đường trung bình của tam giác, hình thang 3. CHUẨN BỊ: GV: thước kẻ thẳng. HS: SGK, thước thẳng, ôn kiến thức về đường trung bình của tam giác và của hình thang. 4. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 8A1: 8A2: Kiểm tra miệng Kết hợp với luyện tập 4.3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: Vào bài Để khắc sâu kĩ năng chúng minh cũng như tính toán trong việc vận dụng kiến thức vào làm toán thì thầy và trò chúng ta cúng nhau ôn luyện qua tiết luyện tập hôm nay Hoạt động 2: Sửa bài cũ Bài 25/ 80 SGK sửa bài tập 25 (7đ) Hoạt động 3: Làm bài tập mới Bài tập 1: GV: đưa ra bài tập. Gọi một học sinh đọc đề Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E và F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC. Gọi K là giao điểm của AC và EF. a/ Chứng minh rằng: AK = KC b/ Biết AB = 4cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EK và KF Bài tập 26/ 80SGK GV: em hãy cho biết C là gì của đoạn thẳng AE? HS: là trung điểm. GV: D là gì của đoạn thẳng BF? HS: trung điểm GV: vậy CD là gì của hình thang ABFE? HS: đường trung bình GV: theo tính chất đường trung bình của hình thang thì ta có điều gì? HS: CD = GV: tương tự, EF là đường trung bình của hình thang nào? Bài tập 27/80SGK GV: gọi học sinh đọc đề bài Giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ hình GV: cho học sinh nhận xét hình vẽ GV: gọi học sinh viết GT, KL của bài toán này HS: viết giả thiết và kết luận GV: em thấy bạn viết GT, KL đúng chưa? HS: nhận xét GV: trong DACD có những đoạn thẳng nào bằng nhau? HS: EA = ED và KA = KC (gt) GV: do đó EK là gì của DABD? HS: là đường trung bình. GV: vậy so sánh EK và CD? HS: EK = CD GV: tương tự, FK là gì của tam giác ABC? HS: FK = AB GV: từ (1) và (2) suy ra điều gì? HS: EK+FK= GV: so sánh EF với EK+FK? HS : EF £ EK + FK Hoạt động 4: Bài học kinh nghiệm HS: Đưa ra bài học kinh nghiệm thông qua gợi ý của giáo viên I. sửa bài tập cũ Bài tập 25: Chứng minh: Ta có: EA = ED ( gt) và FB = FC (gt) Nên EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Suy ra EF // AB // CD (1) Xét tam giác ABD ta có : EA = ED (gt) KB = KD (gt) Nên EK là đường trung bình của DABD Suy ra EK // AB (2) Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơclit, suy ra EF trùng với EK. Vậy 3 điểm: E, F, K thẳng hàng. II/ Làm bài tập mới Bài tập 1: a/ Chứng minh rằng AK = KC Bài tập 26: Vì CA=CE và BD=DF nên CD là đường trung bình của hình thang ABFE Do đó : CD = Tương tự, vì EF là đường trung bình cảu hình thang CDHG nên EF = Þ 12 + y =16 . 2 = 32 Þ y = 32 - 12 = 20 (cm) Trả lời : x = 12 (cm) và y = 20 (cm) Bài tập 27: GT Tứ giác ABCD EA = ED, FB = FC, KA = KC KL a) So sánh: EKvàCD, KF và AB b)EF £ Chứng minh: a) Xét DACD ta có: EA = ED và KA = KC (gt) Nên EK là đường trung bình DACD Suy ra EK = CD (1) Ta lại có: FB = FC (gt) và KA = KC (gt) Do đó FK là đường trung bình DABC Suy ra FK = AB (2) b)Từ (1)và(2) =>EK+FK= (3) Với ba điểm: E, F, K ta có bất đẳng thức: EF £ EK + FK (4) Từ (3) và (4) suy ra: EF £ III. Bài học kinh nghiệm Để tính độ dài một đoạn thẳng ta xem có thể vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác hoặc đường trung bình của hình thang hay không 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố Đã củng cố và luyện tập qua các bài tập 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học - Đối với bài học ở tiết học này: +Ôn lại thật chắc định nghĩa và tính chất về đường trung bình của một tam giác và đường trung bình của một hình thang. +Xem lại các bài tập đã làm hôm nay. +Làm bài tập 28, SGK. - Đối với bài học ở tiết sau +Ôn lại phần đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang +Chuẩn bị thước kẻ thẳng và compa, thước đo độ. 5. RÚT KINH NGHIỆM * Ưu điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khuyết điểm Nội dung: Phương pháp: Đồ dùng dạy học: * Khắc phục
Tài liệu đính kèm: