I.Mục tiêu:
_Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương IV về hình lăng trụ đứng.
_Luyện tập các bài tập về tam giác đồng dạng (chứng minh, tính toán)
II.Chuẩn bị của GV:
Bảng phụ ghi bài tập,thước eke, đo góc.
III.Tiến trình dạy học:
Ngày dạy: Tiết 69 ÔN TẬP CUỐI NĂM ( t t ) I.Mục tiêu: _Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương IV về hình lăng trụ đứng. _Luyện tập các bài tập về tam giác đồng dạng (chứng minh, tính toán) II.Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi bài tập,thước eke, đo góc. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV_HS. Nội dung. Thế nào là hình lăng trụ đứng ? Nêu công thức tính ; thể tích của hình lăng trụ đứng ? GV dùng bảng phụ nêu bài tập : Bài 1:Tính ; V của các hình lăng trụ đứng sau: hình 1: BC=5cm V= Bài 2: cho IPM vuông tại I, đường cao IN.Biết IP=5cm,IM=12cm. a)Chứng minh: IP=NP.PM b)Kẻ phân giác IC.Tính độ dài CP ? (làm tròn đến chữ số thâp phân thứ 2) Câu a, GV hướng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ: là góc chung IPM NPI (g_g) IP=NP.PM b)gợi ý: hãy tính MP ? IC là phân giác của IPM ta có tỉ lệ thức nào ? Hãy vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm CP ? Bài 3: cho hình vẽ: a)chứng minh: OAC IBD b)tính tỉ số chu vi, tỉ số diện tích của OAC và IBD ? GV hướng dẫn lập các tỉ số bằng nhau và chứng minh 2 tam giác đồng dạng. GV chốt lại: tỉ số 2 chu vi của 2 tam giác dồng dạng bằng k; tỉ số 2 diện tích của 2 tam giác đồng dạng bằng k Hình lăng trụ đứng là =2p.h V= Hình 2: S=5.3=15() =(3+5).2.4=64 () =64+2.15=94() V=3.4.5=60 (cm) Bài 2: a)xét IPM và NPI có: là góc chung Do đó IPM NPI (g_g) Vậy IP=NP.PM b)Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông IPM có: PM=MI+IP PM==13 Do IC là phân giác của IPM nên Hay Bài 3: a)xét OAC và IBD có: Do đó OAC IBD (c_c_c) b)ta có: và Hướng dẫn HS học ở nhà: _Xem lại lí thuyết cơ bản chương III, IV _Xem lại các dạng bài tập đã ôn.
Tài liệu đính kèm: