1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.
- Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể.
- Biết vẽ hình chóp tứ giác đều.
- Củng cố khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước.
b. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cắt, gấp hình.
- Quan sát hình theo nhiều góc độ khác nhau.
c. Thái độ:
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán.
2. CHUẨN BỊ:
GV: - Môhình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều.
- Hình vẽ phối cảnh hình chóp tứ giác đều, tam giác đều.
- Cắt sẳn miếng bìa như hình 123/ SGK/ t 120.
- Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
HS: - Vẽ, cắt gấp hình như hình 123 SGK.
- Thước kẻ, một tờ giấy, kéo cắt giấy.
- Ôn tập tính chất tam giác đều, định lí Pytago.
3. Phương pháp:
Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề .
4. Tiến trình:
4.1 Ổn định
Kiễm diện sĩ số học sinh
4.2 Kiểm tra bài cũ
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU Tiết:66 Ngày dạy :11/05/2010 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể. Biết vẽ hình chóp tứ giác đều. Củng cố khái niệm hình học cơ bản ở các tiết trước. b. Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cắt, gấp hình. Quan sát hình theo nhiều góc độ khác nhau. c. Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình, tính toán. 2. CHUẨN BỊ: GV: - Môhình hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều. - Hình vẽ phối cảnh hình chóp tứ giác đều, tam giác đều. - Cắt sẳn miếng bìa như hình 123/ SGK/ t 120. - Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: - Vẽ, cắt gấp hình như hình 123 SGK. - Thước kẻ, một tờ giấy, kéo cắt giấy. - Ôân tập tính chất tam giác đều, định lí Pytago. 3. Phương pháp: Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề . 4. Tiến trình: 4.1 Ổn định Kiễm diện sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra bài cũ Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học a) Thế nào là hình chóp đều. (5đ) b) Hãy vẽ một hình chóp tứ giác đều có đáy là một đa giác đều, các a) Hình chóp đều là một hình chóp và chỉ trên hình đó :đỉnh, cạnh bên 4.3 Giảng bài mới: Hoạt động 1: Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp - GV yêu cầu HS lấy miếng bìa đã cắt ở nhà hình 123 SGK ra quan sát, gấp thành hình chóp tứ giác đều, và chỉ trên hình đó: Đỉnh, cạnh bên, đường cao, trung đoạn . - HS trả lời câu hỏi. a) Số mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác là 4 mặt, mỗi mặt là một tam giác cân. b) Diện tích mỗi tam giác là :. c) Diện tích đáy của hình chóp đều là: 4.4 = 16 (cm2) d) Tổng diện tích tất cả các mặt bên là: 12.4 = 48(cm2) * GV giới thiệu : Tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp. - GV hướng dẫn HS xây dựng công thức. Diện tích mỗi mặt tam giác là Diện tích xung quanh của tứ giác đều là: Sxq = 4.= = p.d - Diện tích toàn phần của hình chóp tính như thế nào ? - GV yêu cầu HS làm bài 43(a)/T121. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều sau: Hoạt động 2: Ví dụ - GV hỏi: Để tính diện tích xung quanh của hình chóp ta làm thế nào? + HS: Ta dùng công thức Sxq = p.d - Tính nửa chu vi đáy? P = - Tính trung đoạn SI của hình chóp. Trong tam giác vuông ABI có BI = . Ta có : AI2 = AB2 – BI2 (Định lí Pytago) = 32 - = AI = = (cm) * Ta còn cách tính nào khác không? Một HS lên bảng trình bày. I. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp - Với hình chóp tứ giác đều, nếu độ dài cạnh đáy là a, trung đoạn là d . - Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn Sxq = p.d . * Diện tích toàn phần: . STp = Sxq + Sđ . Aùp dụng: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp tứ giác đều sau: Giải: Diện tích xung quanh của hình chóp là: Sxq = p.d = Diện tích tàn phần của hình chóp là: STp = Sxq + Sđ = 800 + 20.20 = 1200(cm2) 2. Ví dụ: Hình chóp S.ABC có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, bán kính HC =R =(cm). Biết AB =R, tính diện tích xung quanh của hình chóp (h-124). Giải: Ta có S.ABC là hình chóp đều Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC là R =, nên: AB = R = .= 3(cm). Diện tích xung quanh hình chóp : Sxq =p.d = (cm2) * Cách khác: AI = (cm). Diện tích một tam giác đều là : (cm2) Diện tích xung quanh của hìh chóp là: Sxq= 3.= 3.= (cm2). 4.4 Củng cố và luỵên tập: Em hãy phát biểu và ghi công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều ? 4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình chóp đều. Xem lại ví dụ tr 120 SGK và các bài tập đã giải để hiểu rõ cách tính. Bài tập về nhà số 41, 42, 43 , SGK/T 121. Đọc trước bài” Thể tích của hình chóp đều”. 5. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: