Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 65: Thể tích của hình chóp đều (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 65: Thể tích của hình chóp đều (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu:

_Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.

_Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.

II.Chuẩn bị của GV:

Bảng phụ ghi ví dụ, vẽ hình 128, dụng cụ hình lăng trụ đứng và hình chóp đều, thước thẳng.

III.Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 385Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 65: Thể tích của hình chóp đều (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PPCT: 65 	THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU.
I.Mục tiêu:
_Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều.
_Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều.
II.Chuẩn bị của GV:
Bảng phụ ghi ví dụ, vẽ hình 128, dụng cụ hình lăng trụ đứng và hình chóp đều, thước thẳng.
III.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV.
Hoạt động của HS.
Nội dung.
1.Công thức tính thể tích:
GV sửng dụng dụng cụ dạy học sẵn có giới thiệu cho HS:hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có các đáy là 2 đa giácđều có thể đặt chồng khít lên nhau, chiều cao của lăng trụ bằng chiều cao của hình chóp; rồi GV cho HS thực hiện thao tác đong nước như SGK và nhận xét.
Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ?
Qua thực hành, em hãy nêu công thức tính thể tích hình chóp đều ?
GV cho HS thực hiện theo các bước vẽ hình chóp đều như SGK:
+Vẽ đáy hình chóp.
+Xác định chân đường cao và vẽ đường cao.
+Xác định đỉnh và vẽ toàn hình.
2.Ví dụ:
GV ghi ví dụ như SGK, cho HS nghiên cứu SGK và lên bảng trình bày lại.
GV giới thiệu chú ý như SGK.
3.Củng cố: 
Bài 44 trang 123 SGK.
GV cho HS xác định thể tích không khí cần tính là gì của hình chóp ?
Xác định đáy, chiều cao của hình chóp ?
GV hướng dẫn HS vẽ hình và tính chiều cao SI.
1 HS lên thực hiện đong như SGK và nhận xét:
Thể tích hình chóp đều bằng thể tích hình lăng trụ đứng.
V=S.h
V=.S.h
HS nêu các bước và vẽ hình chóp đều.
Thể tích không khí bên trong lều bằng thể tích của hình chóp tứ giác đều có 
chiều cao 2m , đáy là hình vuông cạnh 2 m.
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
1.Công thức tính thể tích:
V=.S.h
Trong đó :
S là diện tích đáy.
h là chiều cao.
2.Ví dụ:
Cạnh của tam giác đáy
a=R=6 (cm)
diện tích tam giác đáy:
Thể tích của hình chóp:
V=.S.h=93,42 (cm)
Bài 44:
a)Thể tích không khí bên trong lều bằng thể tích của hình chóp tứ giác đều có chiều cao 2m , đáy là hình vuông cạnh 2 m.
V=.S.h=.2.2.2=
b)Số vải bạt cần tính chính là diện tích của bốn mặt bên, mỗi mặt bên là một tam giác cân.
Gọi I là trung điểm của DA.
Tam giác SDA cân tại S có SI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao .
Ta có IH là đường trung bình của DAC nên 
IH==1 (m)
Ta có SI=(định lí Pitago)
Diện tích mỗi mặt bên là 
Vậy số vải bạt cần để dựng liều là 4.=8,96(cm)
Hướng dẫn về nhà:
_Xem lại công thức tính thể tích hình chóp đều.
_Bài tập về nhà:45,46 trang 124 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_65_the_tich_cua_hinh_chop_de.doc