I. MỤC TIÊU:
- Củng cố công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
- Rèn luyện kỹ năng giải toán hình không gian cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
GV:Bảng phụ nhóm có ghi bài tập
HS :Xem trước các bài tập ở nhà.Ôn tập công thức tính thể tích các hình đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra:
? Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ.
2. Bài mới:
Tiết: 63 Luyện tập I. Mục tiêu: Củng cố công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng Rèn luyện kỹ năng giải toán hình không gian cho học sinh. II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ nhóm có ghi bài tập HS :Xem trước các bài tập ở nhà.Ôn tập công thức tính thể tích các hình đã học. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: ? Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung + Giáo viên: Gọi một học sinh lên bảng tính và điền số thích hợp và ô trống. ? Gọi một học sinh khác lên bảng thực hiện vẽ thêm các nét còn thiếu của chiếc búa rồi thực hiện tính thể tích của nó. ? Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào? ? Muốn tính thể thích của hình lăng trụ đứng tam giác ta làm như thế nào? Để tính được diên tích đáy ta làm thế nào? Hãy tính diện tích ABD vàADC. 1.Bài tập 31 SGK HS điền số thích hợp vào ô trống LT1 LT2 LT3 Chiều cao của lăng trụ đứng 5cm 7cm Chiều cao củađáy 5cm Cạnh tương ứng với chiều cao của đáy 3cm 5cm Diện tích đáy 6cm2 15cm2 Thể tích lăng trụ đứng 49cm3 0,045l 1. Bài 32. a)HS thực hiện vẽ theo yêu cầu của BT b)Thể tích rìu là:.10.4.8=160cm3 c) m=D.V=7,874.0,16=1,26 (kg) 3. Bài 34. a) Vxà phòng = 28 . 8 = 224 cm3 b) Vkẹo = 9 . 12 = 108 cm3 4.Bài 35 SABC =BH.AC=.3.8=12(cm2) SADC=DK.AC=.4.8=16(cm2) SABCD= SABC+SADC=12+16=28(cm2) VLT=SABCD.Chiều cao=28.10=280(cm3) 3.Luyện tập củng cố: + Làm bài tập 35 SGK – Tr 116 4.Hướng dẫn tự học: + Học lý thuyết theo SGK + vở ghi + Xem lại các bài tập đã giải
Tài liệu đính kèm: