Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Đào Văn Tiến

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Đào Văn Tiến

I. Mục tiêu

Kiến thức : H/s có khái niệm về hình chóp đều ( đỉnh , cạnh bên , mặt bên , mặt đáy , chiều cao )

Kĩ năng : biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy . Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước . Củng cố các khái niệm vuông góc đã được học ở các tiết trước .

Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS

II. Chuẩn bị :

Chuẩn bị của GV : Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều. Tranh vẽ hình 116, 117, 118, 119, 121 SGK. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

Chuẩn bị của HS : Ôn tập khái niệm đa giác đều, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Thước kẻ.

III.Hoạt động dạy học :

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 63: Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Đào Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n: 20 /04/2011
Ngµy gi¶ng: / 04/2011 
Tiết : 63 HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I. Mục tiêu
Kiến thức : H/s có khái niệm về hình chóp đều ( đỉnh , cạnh bên , mặt bên , mặt đáy , chiều cao ) 
Kĩ năng : biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy . Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước . Củng cố các khái niệm vuông góc đã được học ở các tiết trước .
Thái độ : Rèn tính cẩn thận, Chính xác, suy luận của HS 
II. Chuẩn bị :
Chuẩn bị của GV : Mô hình hình chóp, hình chóp tứ giác đều, hình chóp tam giác đều, hình chóp cụt đều. Tranh vẽ hình 116, 117, 118, 119, 121 SGK. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
Chuẩn bị của HS : Ôn tập khái niệm đa giác đều, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Thước kẻ.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
 Ổn định chức lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : 5’
Cho hình lăng trụ đứng tam giác (hình vẽ) 
Chỉ ra các đỉnh ; cạnh bên , cạnh đáy ,
 mặt bên , mặt đáy . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng .
Trả lời:Chỉ được và đúng các đỉnh ; cạnh bên , cạnh đáy , mặt bên , mặt đáy .
Tính đúng Sxq = (3 + 4 + 5).6 = 72 (cm2) 
Chỉ được tam giác ABC là vuông
Tính đúng thể tích hình lăng trụ . V = 3.4.6 = 36 (cm3)
Bài mới :
Giới thiệu bài : (Đặc vấn đề) : Từ hình lăng trụ đứng g/v nêu vấn đề , nếu các cạnh bên của chúng cắt nhau tại một điểm thì hình được tạo thành gọi là hình gì ? Nó có những yếu tố nào ? Để nắm được các điều trên hôm nay ta nghiên cứu tiết 65 . Từ đó g/v giới thiệu tên bài học :Hình chóp đều và hình chóp cụt đều . 
Tiến trình bài dạy :
 TL
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội dung
10’
10’
6’
12’
Hoạt động 1: Hình chĩp
 G/v giới thiệu mô hình về một hình chóp , yêu cầu h/s quan sát 
 -/ Đáy là hình gì ?
 -/ Mặt bên là hình gì ?
 -/ Các cạnh bên của chúng như thế nào ?
 Sau đó yêu cầu h/s đứng tại chỗ để trả lời theo yêu cầu của g/v .
 Sau khi h/s trả lời theo yêu cầu thì g/v ghi lại kết quả trên bảng 
 Sau đó g/v giới thiệu cho h/s về đường cao của một hình chóp 
 Sau đó g/v chốt lại các khái niệm về hình chóp .
 G/v chốt lại cho h/s cách vẽ hình chóp .
Hoạt động 2:Hình chĩp đều
 G/v nêu vấn đề : Nếu đáy của một hình chóp là hình đa giác đều thì hình chóp đó là hình gì ?
 Vậy thế nào là một hình đa giác đều ?
 Sau đó g/v giới thiệu cho h/s :
Mặt bên , Chân đường cao , Đường cao , Trung đoạn của hình chóp . 
 Sau đó g/v chốt lại cho h/s các kiến thức về một hình chóp đều 
 Như vậy để vẽ một hình chóp đều thì ta phải chú ý đến điều gì ? 
Hoạt động 3: Hình chĩp cụt
GV : Nếu có một mặt phẳng cắt hình chóp đều song song với mặt đáy thì hình tạo thành giữa mặt phẳng và mặt đáy ta gọi là hình gì ? 
 Sau đó g/v giới thiệu cho h/s hình tạo thành gọi là hình chóp cụt đều .
 Như vậy mặt bên của hình chóp cụt đều gọi là hình gì ? 
 G/v chốt lại cho h/s về : khái niệm hình chóp cụt ; mặt đáy ; đường cao ; chân đường cao ; mặt bên 
Hoạt động 4: Củng cố
GV : giới thiệu bảng phụ có nội dung bài tập 36 SGK trang 118 
 yêu cầu h/s đứng tại chỗ nêu kết quả , g/v ghi lại trên bảng phụ . 
Sau đó yêu cầu h/s nhận xét .
GV Yêu cầu HS quan sát hình 121 SGK rồi trả lời .
 H/s quan sát để có nhận xét theo các yêu cầu của g/v .
 H/s lần lượt đứng tại chỗ để trả lời theo yêu cầu của g/v .
 H/s chú ý và ghi vào vở .
H/s chú ý đến các khái niệm mà g/v chốt lại .
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v nêu vấn đề .
 Hình chóp có đáy là một đa giác đều .
 H/s chú ý và ghi các khái niệm trên vào vở .
H/s chú ý đến điều mà g/v chốt lại .
 -/ Đáy là một đa giác đều
 -/ Đường cao phải vuông góc với mặt đáy tại tâm .
 H/s chú ý đến điều mà g/v nêu .
 H/s chú ý đến nội dung mà g/v giới thiệu .
 Mặt bên là một hình thang cân .
 H/s chú ý và trả lời các nội dung trên .
Một HS trả lời miệng 
Chóp tam giác đều
Chóp tứ giác đều
Chóp ngũ giác đều
Chóp lục giác đều
Đáy 
D đều
Hình vuông
Ngũ giác đều
Lục giác đều
Mặt bên
D cân
D cân
D cân
D cân
Số cạnh đáy
3
4
5
6
Số cạnh
6
8
10
12
Số mặt
4
5
6
7
HS nhận xét
HS đứng tại chổ trả lời
Các HS khác nhận xét.
1) Hình chóp :
 Một hình chóp đều gồm có:
 · -/ Mặt đáy : là một đa giác
 -/ Mặt bên : là những tam giác có chung một đỉnh .
 -/ Đỉnh : đỉnh chung của các mặt bên .
 · Đường cao : là đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt đáy .
 · Kí hiệu : S.ABCD gọi là hình chóp tứ giác .
 S
 A D
 H 
 B
 C 
2) Hình chóp đều :
 S đỉnh
 Cạnh bên Đường cao
 Mặt bên
 D C
 H I
A B
 Trung đoạn Mặt đáy
§ Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều , các mặt đáy là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh (là đỉnh hình chóp) 
 *) Trên hình chóp đều S.ABCD có :
 -/ Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy .
 -/ Đường cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình chóp được gọi là trung đoạn của hình chóp đó .
3) Hình chóp cụt đều :
 Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt đáy của hình chóp đều gọi là hình chóp cụt đều .
 Nhận xét : Mỗi mặt bên của một hình chóp cụt đều là một hình thang cân .
Bài 36 tr118 SGK
Bài 38 tr119 SGK
Không được vì đáy có bốn cạnh mà chỉ có ba mặt bên
Và c gấp được hình chóp đều.
d) Không đựơc vì có hai mặt bên chồng lên nhau, còn một cạnh đáy thiếu mặt bên.
Hướng dẫn về nhà :1’
Luyện tập cách vẽ hình chóp, so sánh hình chóp và hình lăng trụ
Bài tập về nhà 56, 57 tr122 SGK
Đọc trước bài diện tích xung quanh của hình chóp đều
Vẽ, cắt, gấp miếng bìa như hình 123 tr120 SGK
IV. Rĩt kinh nghiƯm bỉ sung 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_63_hinh_chop_deu_va_hinh_cho.doc