I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ.
- Kĩ năng: Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế.Rèn kĩ năng vẽ hình không gian.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Mô hình lăng trụ đứng tam giác, bảng phụ
- Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 35 Ngày soạn: 28.4.2010 Ngày giảng: ............... Tiết 61. diện tích xung quanh của hình lăng trụ I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết cách tìm diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ. - Kĩ năng: Biết cách vận dụng vào giải các bài toán thực tế.Rèn kĩ năng vẽ hình không gian. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Mô hình lăng trụ đứng tam giác, bảng phụ - Học sinh: Đồ dùng học tập iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật? - HS trả lời. 3.Bài mới: HĐ1 1. Công thức tính diện tích xung quanh GV treo bảng phụ hình 100 - Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm. GV: Tổng diện tích các mặt bên của hình lăng trụ đứng chính là diện tích xung quanh của nó, như vậy diện tích xung quanh của hình lăng trụ trên là bao nhiêu? (18,6cm2) - Có cách tính nào khác không? - Học sinh: S = (2,7 + 1,5 + 2).3 = 18,6 - Vậy em nào có thể nêu cách tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. - Phát biểu bằng lời. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao. - Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng tính như thế nào ? - Độ dài các cạnh hai đấy là: 2; 1,5 và 2,7cm - Diện tích các hình chữ nhật là: 8,1; 4,5; 6cm2. - Tổng diện tích của 3 hình chữ nhật: 18,6 . p là nửa chu vi đáy . h là chiều cao S tp = Sxq + S 2đáy. HĐ2 2. Ví dụ. GV cho học sinh nghiên cứu ví dụ SGK. BC==5(cm) Sxq=(5+4+3).9=108(cm2) Sđáy=.3.4=6(cm2) Vậy Stp=Sxq+2Sđáy=108+2.6=120(cm2) 4.Củng cố: - Yêu cầu HS làm BT 23. - Làm bài tập 23 (tr111-SGK)a: + Diện tích xung quanh của lăng trụ: + Diện tích hai đáy: + Diện tích toàn phần: 5. Hướng dẫn về nhà: - Học theo SGK. - Làm bài tập 24, 25 rút kinh nghiệm: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: