I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Tái hiện lại được công thức tính diện tích các đa giác đã học.
- Phát biểu và viết được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng.
2. Kĩ năng
- Tính được diện tích xung quanh lăng trụ đứng khi biết chu vi đáy, chiều cao. Và ngược lại.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng nói riêng và các hình không gian nói chung.
- Vận dụng kiến thức bài học giải được các bài tập trong sách giáo khoa, tính độ dài và chứng minh hình học.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia bài học, áp dụng vào thực tế.
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, hình vẽ 100, 101, 102 sách giáo khoa.
- Com pa, thước thẳng.
- Mô hình lăng trụ đứng tam giác và hình khai triển của nó.
2. Học sinh:
- Mang đầy đủ dụng cụ học tập.
- Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
III. Phương pháp:
Sĩ số : 8a - 8b Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 60 : DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tái hiện lại được công thức tính diện tích các đa giác đã học. - Phát biểu và viết được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. 2. Kĩ năng - Tính được diện tích xung quanh lăng trụ đứng khi biết chu vi đáy, chiều cao. Và ngược lại. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng nói riêng và các hình không gian nói chung. - Vận dụng kiến thức bài học giải được các bài tập trong sách giáo khoa, tính độ dài và chứng minh hình học. 3. Thái độ - Tích cực tham gia bài học, áp dụng vào thực tế. - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, hình vẽ 100, 101, 102 sách giáo khoa. - Com pa, thước thẳng. - Mô hình lăng trụ đứng tam giác và hình khai triển của nó. 2. Học sinh: - Mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Tìm hiểu bài trước khi đến lớp. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp dạy học theo nhóm IV. Tổ chức giờ học Khởi động ( 2 phút ) Mục tiêu : - Phát hiện ra được vấn đề cần nghiên cứu trong bài học - Có ý thức, động cơ học tập. Cách tiến hành : ? Công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật. ? Tính diện tích xung quanh lăng trụ đứng như thế nào. ® Từ đó dẫn dắt học sinh vào bài học. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Xây dựng công thức tính diện tích xung quanh lăng trụ đứng ( 15 phút ) Mục tiêu : - Tái hiện lại được công thức tính diện tích các đa giác đã học. - Phát biểu và viết được công thức tính diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng. Đồ dùng : - Hình vẽ 100 sách giáo khoa. - Com pa, thước thẳng. - Mô hình lăng trụ đứng tam giác và hình khai triển của nó. Cách tiến hành : - GV yêu cầu thực hiện ? sách giáo khoa trang 123. - Chỉ định học sinh các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV nhận xét lại cho học sinh. ? Từ kết quả ? hãy nêu cách tính diện tích xung quanh lăng trụ đứng - Nhận xét, chuẩn lại ? Tính diện tích toàn phần lăng trụ đứng như thế nào - Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận chung cả lớp về các đáp án. - Theo dõi, sửa lỗi sai mắc phải và hoàn thiện lời giải. - Hoạt đông cá nhân nêu cách tính diện tích xung quanh lăng trụ đứng. - Đọc quy tắc sách giáo khoa - Hoạt động cá nhân trả lời. 1. Công thức tính diện tích xung quanh. ?: - Độ dài các cạnh 2 đáy là: 6,2 cm - Diện tích của mỗi hình chữ nhật là : Hình thứ nhất là : 8,1 cm2 Hình thứ 2 : 4,5 cm2 Hình thứ 3: 6cm2. - Tổng diện tích là 8,6 cm2. Công thức tính diện tích hình lăng trụ. SXq= 2p.h ( q: là nửa chu vi đáy h: là chiều cao ) Chú ý : Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. Hoạt động 2 : Tìm hiểu ví dụ ( 15 phút ) Mục tiêu : - Tính được diện tích xung quanh lăng trụ đứng khi biết chu vi đáy, chiều cao. Và ngược lại. - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng nói riêng và các hình không gian nói chung. Đồ dùng : - Hình vẽ 101 sách giáo khoa. - Compa, thước thẳng. Cách tiến hành : - Hướng dẫn thực hiện ví dụ sách giáo khoa theo các bước : ? Độ dài cạnh CB ? Chu vi đáy hình lăng trụ ? Diện tích xung quanh hình lăng trụ. ? Diện tích toàn phần hình lăng trụ - Vấn đáp cùng giáo viên thực hiện ví dụ 2. Ví dụ. Trong tam giác vuông (vuông tại A) theo Pi ta go ta có: CB = Diện tích xung quanh : Sqx = ( 3 + 4 + 5 ).9 = 108 (cm2) Diện tích 2 đáy: 2..3.4=12 (cm2). Diện tích toàn phần: Stp = 108 + 12 = 120(cm2) Hoạt động 3 : Vận dụng - củng cố ( 8 phút ) Mục tiêu : - Vận dụng kiến thức bài học giải được các bài tập trong sách giáo khoa, tính độ dài và chứng minh hình học. Đồ dùng : - Hình vẽ 102 sách giáo khoa. - Compa, thước thẳng. Cách tiến hành : - GV yêu cầu thực hiện Bài 23 sách giáo khoa trang 123. - Chỉ định học sinh các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV nhận xét lại cho học sinh. - Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận chung cả lớp về các đáp án. - Theo dõi, sửa lỗi sai mắc phải và hoàn thiện lời giải. Bài 23 - SGK *H.1: Sxq= 2(( 4. 5) +( 5.3) =2. 35 = 70cm2. S TP = 70 + 2(3.4) = 94 cm2. *H.2: S xq= S1 = 3.5 =15 cm2 S2 = 5. 2 = 10cm2 S3 = 5.= 10 V.Tổng kết, hướng dẫn học tập ở nhà. Tổng kết : - Giáo viên khái quát lại nội dung bài học - Đánh giá thái độ, tinh thần học tập của học sinh Hướng dẫn học tập ở nhà : - Làm lại bài tập đã chữa vào vở - Làm bài tập 24, 25 sách giáo khoa.
Tài liệu đính kèm: