I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hs nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh , cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).
2. Kĩ năng:
- Hs biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy, biết cách vẽ theo ba bước(vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai).
- Củng cố khái niệm song song.
3. Thái độ: Say mê, cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ : Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ .
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình,hỏi đáp, diễn giảng.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 33 Ngày soạn: 22/03/2012 Tiết 59 Ngày dạy : /03/2012 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Hs nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh , cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). 2. Kĩ năng: - Hs biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy, biết cách vẽ theo ba bước(vẽ đáy, vẽ mặt bên, vẽ đáy thứ hai). - Củng cố khái niệm song song. 3. Thái độ: Say mê, cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ : Các dụng cụ: thước, phấn, bảng phụ . III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, thuyết trình,hỏi đáp, diễn giảng. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài củ (8’) - Ổn định lớp. - Kiểm tra bài củ: + Nêu điều kiện để hai đường thảng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hao mạt phẳng vuông góc? + Cho 2 ví dụ về mỗi trường hợp trên với hình hộp chữ nhật ABC.A’B’C’? - 1 Hs lên trả bài. Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng (15’) - Gv đưa ra mô hình các hình lăng trụ đứng tam giác, tứ giác, ngũ giác. -Tương tự như hình hộp chữ nhật, hãy xác định các mặt, các đỉnh, các cạnh? - Gv chú ý cho hs cách gọi tên mặt bên, mặt đáy . - Hãy so sánh hình lăng trụ đứng với hình hộp chữ nhật? - Hình hộp chữ nhật có phải là hình lăng trụ đứng không? - Hãy trả lời [?1] - Hãy so sánh với hình hộp chữ nhât? - Hãy trả lời [?2] - Tìm trong thực tế các hình lăng trụ đứng? - Hs trả lời. - Hs nêu tên các hình lăng trụ đứng và giải thích cách gọi tên. - Hs xác định cụ thể các mặt đáy cạnh ở hình có đặt tên. - Các mặt bên đều là hình chữ nhật, mặt đáycủa hình hộp chữ nhật là hình chữ nhât, của lăng trụ đứng là các đa giác. - Hs trả lời, rút ra quan hệ giữa các cạnh, các mặt của hình lăng trụ đứng và giải thích. - Hs so sánh với hình hộp chữ nhật. - Hs xác định các mặt bên, đáy, cạnh bên trên lịch để bàn. 1. Hình lăng trụ đứng Hình lăng trụ đứng tứ giác - Các đỉnh: A,B,C,D,A1,B1,C1,D1. - Các mặt bên: (đều là hình chữ nhật). - Các cạnh bên: AA1; BB1; CC1; D D1 (chúng đều song song vói nhau. [?1] Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với 2 mặt đáy. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với 2 mặt đáy. Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng. Hoạt động 2: Ví dụ (15’) - Hãy vẽ hình lăng trụ đứng tam giác? - Gv hướng dẫn hs vẽ hình. - Hãy xác định các mặt, các đỉnh, các cạnh? - Gv giới thiệu chiều cao của hình lăng trụ đứng. - Gv nêu một số chú ý khi vẽ hình trong không gian. - Hs vẽ và nêu cách vẽ. - Hs xác định mặt, cạnh - Hs xác định các đặc điểm của hình lăng trụ đứng. 2. Ví dụ: D F E B A C Hình lăng trụ đứng tam giác. AD : chiều cao ABC = DEF Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò (7’) * Củng cố - Gv treo bảng phụ hình 96 và bảng, yêu cầu hs điền vào bảng. - Gv treo hình 97 - Gọi 2 hs lên bảng vẽ, trình bày cách vẽ. - Gv nhận xét. * Dặn dò: - Học nắm cách vẽ hình lăng trụ, biết mối quan hệ gữa các mặt, các cạnh - Làm bt 21,22/108. - Hs thảo luận nhóm điền vào bảng, một nhóm nhanh nhất. Sửa trên bảng. - Hs vẽ hình theo các đường đã có sẵn và trình bày cách vẽ. - Hs nhận xét. Bài 19/108: Bài 20/108:
Tài liệu đính kèm: