_HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc mặt phẳng, 2 mặt phẳng vuông góc nhau.
_Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
_Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:Mô hình hình hộp chữ nhật, thước.
-Học sinh:Sgk; thước.
III.Tiến trình dạy học:
PPCT: 57 THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I.Mục tiêu: _HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc mặt phẳng, 2 mặt phẳng vuông góc nhau. _Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. _Biết vận dụng công thức vào việc tính toán. II.Chuẩn bị: -Giáo viên:Mô hình hình hộp chữ nhật, thước. -Học sinh:Sgk; thước. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1)Đường thẳng vuông góc mặt phẳng: GV cho HS quan sát hình: nhảy cao ở sân tập thể dục,ta có 2 cọc thẳng đứng vuông góc với mặt sân, đó là hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. GV yêu cầu HS làm ? 1 ở SGK. H:AD và AB là 2 đường thẳng như thế nào với nhau?Và chúng cùng thuộc mặt phẳng nào ? GV giới thiệu:AA’ vuông góc với mp(ABCD) lí hiệu: AA’(ABCD) GV yêu cầu HS đọc khái niệm 2 mặt phẳng vuông góc. GV yêu cầu HS làm ?2 Hãy giải thích tại sao BB’(ABCD) ? Tìm trên hình các mặt phẳng vuông góc với(ABCD) ? Giải thích vì sao (BB’A’A) (ABCD) ? 2.Thể tích của hình hộp chữ nhật: GV yêu cầu HS đọc SGK rồi nêu công thức tính thể tích ? Em hiểu 3 kích thước của hình hộp chữ nhật là gì ? Muốn tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào ? Lưu ý:thể tích hình hộp chữ nhật bằng tích của diện tích đáy với chiều cao. GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ trang 103 . 3.Luyện tập_Củng cố: Bài 13 trang 104 SGK(ghi ra bảng phụ) GV yêu cầu HS điền số thích hợp. HS quan sát hình vẽ. ?1 AA’AD;AA’AB AD cắt AB (AD,AB (ABCD)) AA’ mp (ABCD) ? 2 Các đường thẳng vuông góc với (ABCD) là: AA’,BB’,CC’,DD’. BB’BA;BB’BC Mà BA cắt BC, BA,BC cùng thuộc(ABCD) Do đó BB’(ABCD) Các mp vuông góc với (ABCD) là: (ADD’A’),(ABB’A’),(BCC’B’),(CDD’C’) Ta có: BB’(ABCD) Mà BB’(BB’A’A) Do đó (BB’A’A) (ABCD). Thể tích hình hộp chữ nhật là: V =a.b.c Thể tích hình lập phương là: V = a3 Dài, rộng ,cao. Dài x rộng x cao. Ví dụ :SGK. Dài 22 18 15 20 Rộng 14 5 11 13 Cao 5 6 8 8 S đáy 308 90 165 260 V 1540 540 1320 2080 4.Hướng dẫn HS học ở nhà: _Nắm dấu hiệu đường thẳng vuông góc mặt phẳng,mp vuông góc mp. _Công thức tính thể tích hhcn , hlp. _Bài tập về nhà:10,11,12,14 trang 103_104 SGK.
Tài liệu đính kèm: