I.Mục tiêu:
_Nhận biết dấu hiệu về 2 đường thẳng song song.
_Bằng hình ảnh cụ thể HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song mặt phẳng và 2 mặt phẳng song song.
_HS đối chiếu, so sánh về sự giống và khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:Mô hình hình hộp chữ nhật,bảng phụ, que nhựa.
-Học sinh: Sgk; thước.
III.Tiến trình dạy học:
PPCT:t 56 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) I.Mục tiêu: _Nhận biết dấu hiệu về 2 đường thẳng song song. _Bằng hình ảnh cụ thể HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song mặt phẳng và 2 mặt phẳng song song. _HS đối chiếu, so sánh về sự giống và khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng. II.Chuẩn bị: -Giáo viên:Mô hình hình hộp chữ nhật,bảng phụ, que nhựa. -Học sinh: Sgk; thước. III.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.Hai đường thẳng song song trong không gian: GV cho HS nhắc lại định nghĩa 2 đường thẳng song song. GV cho HS giải ? 1 H:BB’ và AA’ là 2 đường thẳng song song.Thế nào là 2 đường thẳng song song trong không gian ? Nhấn mạnh: Hai đường thẳng a,b cùng thuộc 1 mặt phẳng và không có điểm chung thì a//b H:Nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong mặt phẳng ? H:GV cho HS nhận xét về vị trí của 2 đường thẳng a và b ở hình 76 a,b,c ? nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian ? Nhấn mạnh: a,b không cùng thuộc 1 mặt phẳng ta nói a,b chéo nhau. GV cho HS trả lời dẫn đến tính chất bắc cầu của 2 đường thẳng song song rồi cho HS lấy ví dụ. 2.Đường thẳng song song với mặt phẳng: GV dùng 1 que nhựa và 1 mặt phẳng cho HS minh họa hình ảnh đường thẳng song song với mặt phẳng. GV cho HS giải ?2 GV ghi tóm tắt: GV cho HS làm bài tập ?3 3.Mặt phẳng song song với mặt phẳng: GV cho HS quan sát mô hình và chỉ ra những mặt phẳng song song với nhau trong hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ ? GV ghi tóm tắt: GV cho HS nhận xét về giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng và mặt phẳng từ đó rút ra nhận xét. 4.Củng cố: Bài 8,9 trang 100 SGK. 2 đường thẳng không có điểm chung. ?1 BB’ và AA’ cùng thuộc 1 mặt phẳng và không có điểm chung. HS phát biểu định nghĩa. Song song, cắt nhau. Hình 76 a: a,b cắt nhau. Hình 76 b: a//b Hình 76 c: a,b không cùng thuộc 1 mặt phẳng. HS trả lời : AB//CD;CD//C’D’AB//C’D’ HS lấy ví dụ về 2 đường thẳng song song ,chéo nhau. HS lên bảng thực hiện. ?2 a)AB//A’B’ vì ABB’A’ là hình chữ nhật. b)AB không nằm trong (ABB’A’) AD,DC,BC//(A’B’C’D’) HS lên bảng ghi những mặt phẳng song song. HS trả lời : Bài 8: Bài 9: a)AB,BC,CD,DA. b)CD//(ABFE); CD//(EFGH) c)AH//(BCGF) 5.Hướng dẫn HS học ở nhà:_Xem lại các khái niệm đã học. _Bài tập về nhà:5,6,7 trang 100 SGK. _Hướng dẫn bài 7:diện tích cần quét vôi=(diện tích trần nhà+diện tích 4 bức tường) – diện tích cửa.
Tài liệu đính kèm: