I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa và các định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác.
- Học sinh biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
- Rèn luyện các lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
HS: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ.
III. Tiến trình dạy học.
Ngày soạn:................................... Người soạn:................................... Tiết 5 Đường trung bình của tam giác I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa và các định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác. - Học sinh biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song. - Rèn luyện các lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào giải các bài toán. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. HS: Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: phát biểu về nhận xét hình thang có cạnh bên song song, hình thang có 2 đáy bằng nhau? b, Vẽ ABC vẽ TĐ ẻ AB, vẽ đường thẳng xy đi qua D // BC cắt AC tại E H: quan sát h/vẽ đo đạt và cho biết dự đoán về vị trí của E trên trên AC E là TĐ ẻ AC G: giới thiệu định lý 1 Hoạt động 2 1. Định lý 1 G: đọc định lý 1 - Vẽ hình GT ABC AD = DB H: CM định lý - Ghi giả thiết, kết luận DE //BC Trình bày riêng KL AE = EC G: Để cm AE =EC tạo ra 1 có cạnh EC = ADE do đó vẽ EF // AB ( F ẻ) - Hình thangDEFB ( DE//BF) có DB // EF, DB = AD có ADE = EFC ( c.g.c) H: Nhắc lại nội dung định lý đ AE = EC G:dùng phấn màu tô đậm DE 2. Định nghĩa vừa tô vừa nêu: H: Vậy thế nào là đường trung bình của tam giác đường trung bình của tam giác là đường thẳng ...... Đọc SGK/77 H: Trong có mấy đường tb G: H làm ?2 SGK Làm ?2 SGK ABC : AD = DB Do GT AE = EC KL DE // BC; DE = 1/2 BC G: Vẽ hình - H đọc định lý 2 SGK/77 - H ghi giả thiết, kết luận H: nhận xét - Đọc phần chứng minh - Trình bày miệng G: Thực hiện ?3 - H làm ?3 Tìm độ dài BC trên hình 33 H: Tính BC trên hình 33/76 G: Đưa đề bài, hình vẽ lên bảng phụ ABC có: DE là đtb ẻ DABC tính chất ĐTB đ BC = 2DT H: sử dụng định lý 2 để làm gì? BC = 2 . 50 = 100 Hoạt động 4; Luyện tập 4. Luyện tập G: Đọc đề bài H: sử dụng hình vẽ SGK để trả lời miệng Bài 1 (20/79) DABC có H: Sử dụng KT gì để làm bài tập 20/79 - Sử dụng định lý 1 đường trung bình để tính G: Gọi H đọc 22/80 - H vẽ hình ghi gt, kl Bài 2 (22/80) - Gọi H vẽ H: Nêu cách CM AI = IM - gọi hs lên trình bày DADC có BE = ED (gt) BM = MC (gt) đ EM là đtb đ EM // DC (tính chất đtb) H: các tính chất đtb dùng giải các bài tập nào Có I ẻ DC đ DI // EM DQEM có AD = DE (gt) DI // EM (CMT) đ AI = IM (định lý 1 đtb ẻD ) H: ở bài tập 3 các câu nào đúng sai. Nếu sai sửa cho đúng - H trả lời miệng 1, đtb ẻD là đt đi qua TĐ 2 cạnh của D Bài tập 3 1. Sai Sửa: đtb ẻD là đt nối 2 mút TĐ ẻ 2 cạnh của D G: chú ý khi sử dụng tính chất đường trung bình 2, đtb ẻD thì song song với cạnh đáy và bằng cạnh ấy 2. Sai Sửa: đtb ẻ D thì song song với cạnh thứa 3 và cạnh ấy 3, Đường thẳng đi qua TĐ 1 cạnh của D và song song với cạnh thứ 2 thì đi qua TĐ của cạnh thứ 3 3. Đúng *, Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa đtb ẻD. - Hai định lý là định lý 2 và tính chất đtb ẻD - Làm bài tập; 21/ 79 SGK và 34, 35, 36/ SBT
Tài liệu đính kèm: