Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, nội dung định lý 1 và định lý 2.

- Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.

- Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của đường trung bình vào thực tế cuộc sống yêu thích môn học.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng,thước đo góc, ê ke.

- Học sinh:Thước thẳng, thước đo góc, ê ke.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 5: Đường trung bình của tam giác (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 1.9.09
Ngày giảng:
Tiết 5. đường trung bình của tam giác.
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, nội dung định lý 1 và định lý 2.
- Kỹ năng: Học sinh biết vẽ đường trung bình của tam giác, vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
- Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của đường trung bình vào thực tế cuộc sống yêu thích môn học.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng,thước đo góc, ê ke.
- Học sinh:Thước thẳng, thước đo góc, ê ke.
iii. các phương pháp dạy học:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Treo bảng phụ: Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai? 
1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân?
2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ?
3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân.
5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân.
- GV: Cho HS nhận xét & đưa ra hình vẽ để chứng minh điều đó & chốt lại
- HS trả lời:
+ 1- Đúng: theo đ/n
+ 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ
+ 3- Đúng: Theo đ/lý
+ 4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ
+ 5- Đúng: theo t/c
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
Định lí 1.
GV cho HS thực hiện?1
+ Vẽ ABC bất kì rồi lấy trung điểm D của AB
+ Qua D vẽ đường thẳng // BC đường thẳng này cắt AC ở E
+ Bằng quan sát nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên canh AC.
- Phát biểu dự đoán trên thành một định lí?
- Yêu cầu học sinh viết GT, KL của định lí.
 AE = EC
Tạo t.g EFC=t.g ADE
Vẽ EF//AB =, =(đvị)
 AD =EF = BD
 Tứ giác DBFE là ht(DE//BF-gt)
- GV: Từ đ/lí 1 ta có D là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC.Ta nói DE là đường trung bình của ABC.
- GV: Em hãy phát biểu đ/n đường trung bình của tam giác ?
Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên.
Dự đoán: E là trung điểm của AC.
Định lí: SGK – 76.
A
E
C
F
B
D
1
1
1
CM: SGK – 76.
* Định nghĩa: Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của tam giác.
Hoạt động 2.
Định lí 2.
- Yêu cầu học sinh thực hiện ?2.
GV: Đó chính là nội dung của định lí 2.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng viết GT, KL của định lí.
Yêu cầu học sinh nêu hướng chứng minh.
-Vẽ F: ED= EF(E là trung điểm
 của DF)
- Để DE// BC & DE=BC
 DF// BC DE=DF; DF=BC
DFCB là ht có 2 đáy BD, CF bằng nhau
CF=AD ; AB// FC 
 ADE=CFE(c.g.c)
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung của định lí.
Yêu cầu học sinh làm ?3.
Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên.
Định lí: SGK – 77.
GT
ABC, AD = DB, AE = EC
KL
A
E
D
B
C
F
DE // BC, DE = BC
Chứng minh:
(SGK - 77).
?3.H33: DE là đường TB của tam giác ABC DE =BC BC = 2DE = 2.50 =100(m).
4.Củng cố:
-Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác
-Nhắc lại tính chất đường trung bình của tam giác
Gv: Treo bảng phụ hình vẽ bài 20, 21 (SGK- 79).
Bài 20 (sgk-79): x=10 cm
Bài 21 (sgk - 79): AB = 6 cm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài theo sgk và vở ghi.
BTVN: BT 22 (SGK - 80).
rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_5_duong_trung_binh_cua_tam_g.doc