I.Mục tiêu:
HS biết vận dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông để tính độ dài đọan thẳng trong toán học và thực tế.
II.Chuẩn bị:
-Giáo viên:Êke.
-Học sinh:Eke; giấy nháp.
III.Tiến trình dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Nêu trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông ?
Giải bài 46 trang 84 SGK:
PPCT: 49 LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: HS biết vận dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông để tính độ dài đọan thẳng trong toán học và thực tế. II.Chuẩn bị: -Giáo viên:Êke. -Học sinh:Eâke; giấy nháp. III.Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông ? Giải bài 46 trang 84 SGK: a)Xét ADC vàABE có: là góc chung. Vậy ADCABE(g_g) b)Xét DEF và BCF có: (2 góc đối đỉnh) Vậy DEFBCF(g_g) 2.Tổ chức luyện tập: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung. Bài tập 49 trang 84 SGK: GV cho HS nêu cách vẽ hình. H:Hãy nêu tên các tam giác có trong hình, từ đó hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng? H:Tại sao HBAHAC ? H:Đề bài cho biết gì ? H:Hãy vận dụng điều đã biết để tính BC, AH, BH, CH ? GV chốt lại cách thực hiện. Bài tập 50 trang 84GV cho HS thảo luận theo nhóm để làm bài tập rồi lên bảng thực hiện. GV chốt lại cách làm. HS đọc đề bài. Cả lớp vẽ hình vào vở HS trả lời 2 HS lên bảng giải: ABCHBA ABCHAC TL:Do cùng đồng dạng với ABC. ABC vuông tại A, AB=12,45;AC=20,5 TL:Vận dụng định lí Pitago tính BC, vận dụng tính chất 2 tam giác đồng dạng để tính các đọan thẳng còn lại. Bài 49 trang 84: Xét ABC và HBA có: là góc chung. Do đó ABCHBA(g_g) Xét ABC vàHAC có: là góc chung. Vậy ABCHAC(g_g) Do đó HBAHAC(Do cùng đồng dạng với ABC.) Aùp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC có: BC= BC=23,98 cm HB==6,46 cm HC=BC-HB=17,52 cm Bài 50: ABCA’B’C’ =47,83(cm) 3.Hướng dẫn HS học ở nhà: _Xem lại các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác. _Bài tập về nhà: 51,52 trang 84,85 SGK. _Hướng dẫn bài 52: +Tính AC? +Chứng minh ABCHAC +Tính HC ?
Tài liệu đính kèm: