I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm vững nội dung định lí, biết cách c/m định lí.
- Giúp HS vận dụng lý thuyết vào giải BT
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS.
II/ CHUẨN BỊ :
- Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DẠY VÀ HỌC:
1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C:
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Giải BT 34 (SGK - Tr 77)
HS 2: cho tam giác ABC và tam giác ABC có góc A = góc A;
góc B = góc B. CM tam giác ABC đồng dạng tam giác ABC
3/ Giải bài mới:
Tiết 45: trường hợp đồng dạng thứ hai Ngày soạn: 20/2/2011. Ngày dạy: 22/2/2011. I/ mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp HS nắm được định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai - Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng định lý vào giải BT. * Thái độ: - Vận dụng kiến thức cũ để tìm hiểu kiến thức mới. II/ chuẩn bị: - Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, com pa,bảng phụ. III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm IV/ các hoạt động dạy dạy và học: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C: 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu định lí và trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác ? Cho D ABC có AB = 2cm ; BC=3cm;AC=2,5 cm; D ABC ~ D A’B’C’ và A’B’ = 8cm Tính các cạnh còn lại của D A’B’C’ ? - Cho tam giác ABC có góc A bằng 600AB = 4cm, AC = 3 cm và tam giác DEF có góc D = 600 , DE = 8 cm, DF = 6 cm; tam giác DEF có đồng dạng với tam giác ABC không? tại sao? 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: 1. Định lý GV: giới thiệu câu hỏi kiểm tra là ? 1 Treo bảng phụ hình 36 SGK So sánh các tỉ số và . Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số = ? GV: Từ bài toán trên nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai ? GV: Gọi HS đọc nội dung định lí SGK GV: Treo bảng phụ hình vẽ 37 SGK, gọi HS lên bảng ghi GT và KL của định lí. GV: Hướng dẫn HS c/m định lí. HS: Đo các đoạn thẳng BC, EF BC = ........ EF =.......... = Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng. HS: Lên bảng ghi GT và KL của định lí. GT: D ABC , D A’B’C’ Hoạt động 2:2. áp dụng GV: Treo bảng phụ hình vẽ 38 SGK, hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ? GV: Treo bảng phụ hình vẽ 39 SGK, yêu cầu HS vẽ hình và trả lời câu ?3 GV: Hướng dẫn HS làm bài Hai tam giác có góc A chung So sánh và KL: D A’B’C’ ~ D ABC HS: Chứng minh định lí. HS: Lên bảng chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng - ABC đồng dạng với DEF vì có : HS: Vẽ hình, thảo luận nhóm làm ?3 đồng dạng với vì: Hai tam giác có góc A chung. = 4/ Củng cố: - Giải BT 32 (SGK ) : Có Ô chung , Tìm hai cặp cạnh tỉ lệ - Nhắc lại định lý và cách chứng minh định lý vừa học. 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài theo SGK .Nắm được hai trường hợp đồng dạng - HD bài 33: D A’B’C’ có trung tuyến A’M’ ; D ABC có trung tuyến AM Hãy chứng minh D A’B’M’ ~D ABM ************************************************** Tiết 46: trường hợp đồng dạng thứ ba Ngày soạn: 20/2/2011. Ngày dạy: 8A: 24/2; 8B,C: 26/2. I/ mục tiêu: - HS nắm vững nội dung định lí, biết cách c/m định lí. - Giúp HS vận dụng lý thuyết vào giải BT - Rèn kỹ năng giải BT cho HS. II/ chuẩn bị : - Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. IV/ các hoạt động dạy dạy và học: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C: 2/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: Giải BT 34 (SGK - Tr 77) HS 2: cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có góc A = góc A’; góc B = góc B’. CM tam giác A’B’C’ đồng dạng tam giác ABC 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: 1. Định lý 3 GV: Chữa bài tập của 2 Dựng AMN = A’B’C’ AMN đồng dạng A’B’C’ AMN đồng dạng ABC Suy raA’B’C’ đồng dạng ABC GV: Gọi HS đọc nội dung định lí SGK GV: Hướng dẫn HS c/m định lí, gọi HS lên bảng viết GT, KL của bài toán và c/m HS: Chữa bài tập Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. HS: Viết GT – KL của định lý và c/m. GT : D ABC , D A’B’C’ có KL: D ABC ~D A’B’C’ Giải :Trên AB lấy M sao cho AM =A’B’ Qua M kẻ MN//BC ị D AMN~DABC Xét D A’B’C’ và D AMN có : AM = A’B’, ịD AMN=DA’B’C’ Nên: D AMN~DA’B’C’ ị D A’B’C’~DABC Hoạt động 2: 2. áp dụng GV: Treo bảng phụ hình 41 SGK ,cho HS hoạt động nhóm trả lời ?1 - Tìm các cặp tam giác đồng dạng? GV: Treo bảng phụ hình 42 SGK, cho HS hoạt động nhóm trả lời ?2 Tìm các cặp tam giác đồng dạng ? Tính x,y? Nêu tính chất đường phân giác của tam giác ? HS: Trả lời câu hỏi 1 (SGK - Tr 78) - ABC đồng dạng với PMN - A’B’C’ đồng dạng với D’E’F’ HS: Thảo luận trả lời ?2 - ABC đồng dạng với ADB Suy ra x= 1 y=3 BD là phân giác của góc B nên : 4/ Củng cố: -Nêu lại Nội dung ba định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác - Giải BT 36 (SGK ): suy ra : : D ABD~DBDC. Lập tỉ số và tìm x ? 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà Giải BT 35 (SGK ) Giải BT 37 (SGK ) Vận dụng BT 38-40 (SGK) ********************************************************Tiết 47: luyện tập Ngày soạn: 27/2/2011. Ngày dạy: 1/3/2011. I/ mục tiêu: * Kiến thức: - HS vận dụng được các trường hợp đống dạng của tam giác vào giải BT * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải BT cho HS. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. II/ chuẩn bị tiết học: * GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. * HS: Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Giải BT 38 (SGK - Tr 80) 3/ Giải bài mới: hoạt động của gv hoạt động của hs Hoạt động 2: Luyện tập * Giải BT 39 (SGK - Tr 80) (GV vẽ hình của bài toán) *Giải BT 40 (SGK - Tr 80) (GV vẽ hình của bài toán) * Giải BT 43 (SGK - Tr 81) (GV vẽ hình của bài toán) a, AB//CD đồng dạng với (g-g) OA.OD=OB.OC (đpcm) b, đồng dạng với (g-g) (đpcm) * Giải BT 40 HS: Ta có và Hai tam giác ABC và AED có góc A chung. Vậy ABC đồng dạng với AED (g-g) HS : Làm bài tập 43 EAD đồng dạng với EBF hay EF = 5 cm hoạt động của gv hoạt động của hs * Giải BT 44 (SGK ) (GV vẽ hình của bài toán) hay cm Bài 44: HS: Làm bài tập 44 a, Ta có (1) Mặt khác, ta cũng có (2) Từ (1) và (2) suy ra: b, MBD đồng dạng với NCD (g-g) (3) ABM đồng dạng với ACN (g-g) (4) Từ (3) và (4) suy ra 4/ Củng cố: - Cho HS Giải BT 45 (SGK ) - Cho HS Giải BT 36 (SBT ) V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng BT 98-100 (MSVĐPT ) ************************************************* Tiết 48 các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Ngày soạn: 27/2/2011. Ngày dạy: 8A: 3/3; 8B,C: 5/3 I/ mục tiêu tiết học: * Kiến thức: - HS nắm được trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tình tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải BT cho HS * Thái độ: - Tự lực tìm tòi nghiên cứu. II/ chuẩn bị tiết học: * GV: Bảng phụ, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke. *HS: Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm IV/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C: 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông HS 2: CMR: cho tam giác vuông ABC và tam giác A’B’C’ có góc A =góc A’ = 900 và AB/A’B’ = BC/B’C’ thì tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’ 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: 1. Các dấu hiệu nhận biết về hai tam giác đồng dạng GV: Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác suy ra hai tam giác vuông đồng dạng với nhau (SGK) HS: Ghi vào vở hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. a, Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. b, Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. Hoạt động 2: 2. Các dấu hiệu nhận biết về hai tam giác vuông đồng dạng GV: Treo bảng phụ hình 47 SGK, hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ? GV: Cho HS đọc nội dung định lí 1 GV: Cho HS ghi GT,KL của định lí HS: Từ các dấu hiệu chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. - DEF đồng dạng với D’E’F’ - A’B’C’ đồng dạng với ABC Định lí 1: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. HS: GV: Hướng dẫn HS c/m định lí 1 Phát biểu định lí pytago ? GT: D ABC; DA’B’C’ có (1) KL: D ABC ~DA’B’C’ HS: C/m định lí 1 Từ : suy ra : Mà theo định lí pytago ta có : B’C’2-A’B’2 = A’C’2 nên : B’C’2-AB2 = AC2 Vậy : ị ịDABC ~ DA’B’C’ Hoạt động 3: 3. áp dụng Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’ theo tỷ số k Tính: A’H’/AH = ?; SABC/ SA’B’C’ = ? Nêu định lý 1, định lý ? GV: Nêu nội dung định lí 2 GV: Hướng dẫn HS c/m định lí 2 GV: Gọi HS đọc nội dung định lí 3 GV: Hướng dẫn HS c/m định lí 3 HS: Đọc nội dung định lí 2 Định lí 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. HS : Ghi GT , KL GT: DABC ~ DA’B’C’ tỉ số k A’H’ ^ B’C’, AH ^ BC KL: HS: Tự c/m định lí 2 HS: Đọc nội dung định lí 3 Định lí 3: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. HS: Tự c/m định lí 3 4/ Củng cố: Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông .Mỗi trường hợp đó ứng với trường hợp nào của tam giác thường. - HS Giải BT 46 (SGK ) V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Giải BT 47 (SGK ) - Giải BT 48 (SGK ) - Vận dụng BT 49-52 (SGK ) *****************************************Tiết 49 các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Ngày soạn: 6/3/2011. Ngày dạy: 8A,B: 9/3; 8C: 10/3. I/ mục tiêu tiết học: * Kiến thức: - Giúp HS vận dụng lý thuyết vào giải BT * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải BT cho HS * Thái độ: - Cần cù , sáng tạo. II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm IV/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C: 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: Giải BT 50 (SGK - Tr 84) HS 2: Giải BT 36 (SBD - Tr 190) 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Luyện tập GV: Cho HS Giải BT 49 (SGK) HS: a, Có 3 cặp tam giác đồng dạng sau: - ABC đồng dạng với HBA - ABC đồng dạng với HAC - HBA đồng dạng với HAC b, Ta có = = 23,98 cm Từ dãy tỉ số bằng nhau: ta có:HB = cm HA = cm HC = BC – HB = 17,52 cm HS: Giải BT 50 (SGK ) - ABC đồng dạng với A’B’C’ m GV: Cho HS làm bài 51 Dựa vào các cặp tam giác đồng dạng nào để tính được AH ? Sau đó tính các cạnh của tam giác như thế nào ? GV: Cho HS làm bài 52 Có thể tính ngay được cạnh nào ? Sử dụng kiến thức nào ? HS: Giải BT 51 (SGK ) - HBA đồng dạng với HAC (g-g) cm - ABC đồng dạng với HBA cm cm Gọi chu vi và diện tích của tam giác ABC lần lượt là 2p và S, ta có 2p = AB + BC + CA =39,05 + 61 + 46,86 = 146,91 cm S = cm2 HS làm bài 52 GT: D ABC , , AH^ BC, AB = 12cm KL: CH = ? Giải: Ta có BC = ằ 23,3 cm Mặt khác : D ABC ~ D HAC ị ị HC = 17,2 cm. Vậy : Hình chiếu của AC lên BC có độ dài là 17,2 cm. 4/ Củng cố: Cần nắm được các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông Trong các bài toán liên quan đến độ dài còn lưu ý áp dụng định lí pytago - HS:Giải BT 8 (SNC - Tr 98) V_ Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Xem lại các bài toán đã chữa - Vận dụng BT 104-107 (MSVDPT – Tr 32-33) ******************************************* Tiết 50 ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng Ngày soạn: 6/3/2011. Ngày dạy : 8A: 11/3; 8B,C: 12/3. I/ mục tiêu tiết học: * Kiến thức: - Giúp HS biết ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải BT cho HS * Thái độ: - Cần cù , sáng tạo. II/ chuẩn bị tiết học: GV: Bảng phụ, Giác kế, thước ngắm. HS: Mỗi tổ 1 thước ngắm. III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm IV/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Giải BT 10 (SGK - Tr 54) Hoạt động 2: Giải BT 11 (SBD - Tr 54) 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 3: GV hướng dẫn cách sử dụng thước ngắm Hướng dẫn cách đo chiều cao của cây. Hoạt động 4: Y/C HS tính chiều cao của cây hay tháp theo số liệu đă cho ? Hoạt động 5: 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được Hoạt động 6: Tính AB? GV: Cho HS Đọc ghi chú (SGK ) 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật a) Tiến hành đo: HS:Nêu lại các bước tiến hành đo chiều cao của cây - Đặt thước ngắm AC thẳng đứng tại A - Hướng thước ngắm lên đỉnh cây( C’) - Xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AB. - Đo khoảng cách BA và B’A. b)HS: Tính chiều cao của tháp theo nhóm Với số đo: AC = 1,5 m. AB = 1,25 m. A’B = 4,2 m HS : Hoạt động nhóm tính chiều cao AC’ a) Tiến hành đo: Nêu cách tiến hành đo đạc khoảng cách AB Vạch đoạn thẳng BC và đo độ dài đoạn thẳng đó = a. Dùng giác kế đo góc , b) Tính AB Vẽ trên giấy tam giác A’B’C’ có B’C’ = a’, Khi đó A’B’C’ ABC Ta có = k Đo AB trên hình vẽ ta có: AB = HS: Đọc ghi chú (SGK ) 4/ Luyện tập: Hoạt động 8: Giải BT 53 (SGK ) Hoạt động 9: Giải BT 54 (SGK ) V- Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng BT 55 (SGK ) - Vận dụng giải BT 104 - 107. Chuẩn bị cho giờ sau: Mỗi tổ 1 thước ngắm, một giác kế, 2 cọc tiêu. ********************************************** Tiết 51: thực hành (Đo chiều cao đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được) Ngày soạn: 13/3/2011. Ngày dạy: 8A,B: 16/3. 8C: 17/3. I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS biết vận dụng tam giác đồng dạng vào đo chiều cao của vật - Rèn kỹ năng đo chiều cao của vật: đo cây, đo cột điện. II/ chuẩn bị : - Cọc, thước ngắm, 1 thước mét, một cọc, thước dây. III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm IV/ các hoạt động dạy và học: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C: 2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ của tổ 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: * Thực hành GV : Chia lớp thành các nhóm Đo chiều cao của cây Phân công 3 tổ đo 3 cây ở sân trường Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn và thực hành đo mẫu HS quan sát Hoạt động 3: Tổ 1 làm: giáo viên và 2 tổ càn lại quan sát và uốn nắn sai sót, điều chỉnh lại? Hoạt động 4: Bước 2 Cho 4 tổ đồng thời tiến hành đo Hoạt động 5: Yêu cầu các tổ tính toán điền vào bảng số liệu cho kết quả đó. HS: Hoạt động nhóm Đo chiều cao của cây Sau đó báo cáo với GV HS: Quan sát và làm thử HS: Tính toán và điền số liệu vào bản báo cáo sau đó nộp cho GV 4/ Luyện tập: Hoạt động 6: Thu kết quả thực hành Hoạt động 7: Động viên khen thưởng và cho điểm thực hành của từng nhóm V- Hướng dẫn học sinh học ở nhà Mỗi tổ chuẩn bị 1 bộ dụng cụ sau để tuần sau thực hành: giác kế ngang, giác kế đứng, thước dây, các cuộn dây đủ để đo chiều dài các khoảng cách cần thiết, giấy bút ghi kết quả. ***************************************Tiết 52: thực hành (Đo chiều cao đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được) Ngày soạn: 13/3/2011. Ngày dạy: 8A: 18/3. 8C: 19/3. I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó 1 điểm không tới được - Rèn kỹ năng đo khoảng cách 2 điểm trên mặt đất II/ chuẩn bị: - Giác kê, thước thẳng, thước dây, cọc. III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm IV/ các hoạt động dạy và học: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Kiểm tra các loại dụng cụ của các tổ 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 2: * Đo khoảng cách giữa hai điểm Giáo viên làm mẫu đo AB học sinh quan sát Hoạt động 3: Chia nhóm phân công từng tổ đo Hoạt động 4: Cho 3 tổ tiến hành đo HS: Hoạt động nhóm Đo khoảng cách giữa hai điểm Sau đó báo cáo với GV HS: Tiến hành đo theo nhóm HS: Tính toán và điền số liệu vào bản báo cáo sau đó nộp cho GV 4/ Luyện tập: Hoạt động 5: - Yêu cầu một HS nhắc lại cách đo của tổ mình - GV nhận xét buổi thực hành: đánh giá cho điểm V- Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Ôn tập chuẩn bị giờ sau. - BT về nhà: 53-55 (SGK – Tr 87) - BT 108-113 (MSVĐPT -34-35). ******************************************* Tiết 53: ôn tập chương iii (Có thực hành giải toán trên mtct) Ngày soạn: 20/3/2011. Ngày dạy: 8A,8B: 23/3; 8C: 24/3. I/ mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại các kiến thức cơ bản của chương III - Rèn kỹ năng giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III-PPDH: Gợi mở ,vấn đáp thuyết trình ,hoạt động nhóm IV/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào bài học) 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 1: Lí thuyết GV: Cho HS trả lời câu hỏi lí thuyết như SGK HS: 1. Tính chất của đoạn thẳng tỷ lệ Quan sát bảng tóm tắt và trả lời Vận dụng làm việc cá nhân bài 56 2. Định lý Talet thuận và đảo HS đọc SGK và phát biểu HS: Phát biểu các câu từ 3 đến 5 3. Hệ quả của định lý Talet 4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác 5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác Hoạt động 2: Bài tập Bài 58: HS tóm tắt đề bài và vẽ hính Để chứng minh BK =CH ta đI chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ? Bài 58: GT: DABC, AB = AC , BH ^AC CK ^ AC, BC = a, AB =AC=b KL: a) BK =CH b)BC // KH c) HK = ? Nêu các cách chứng minh // Để tính HK trước hết tính HC dựa vào hai tam giác đồng dạng: AKH và ABC Bài 59: Vẽ hình và tìm hiểu đề bài Ghi GT,KL Nêu định lí Talet và hệ quả GV gợi ý : Qua O vẽ MN // AB // CD với M ẻ AD, N ẻ BC. Hãy chứng minh MO = ON Có MO = ON. Hãy chứng minh AE = EB. và DF = FC. Giải: a) , BC là cạnh chung Nên D BCK = D CBH do đó : BK = CH b)Ta có: BK = CH , AB = AC Nên : suy ra : KH // BC c) Kẻ đường cao AI Ta có : D IAC ~ D HBC ị Xét D AKH và D ABC có KH // BC nên D AKH ~ D ABC Nên ta có: Û KH = Bài 59: GT: H. Thang ABCD có AC ầ BD = 0 MN // AB ( 0ẻ MN ) KL: OM = ON Giải: D ACD có:OM //CD ị (1) D BCD có : ON//CD ị (2) AB //CD ị (3) Từ (1),(2),(3) Suy ra: ị OM =ON Bài 59(TR 92): Chứng minh : AE = EB; DF = FC HS : Vì MN // DC // AB ị ị MO = ON + Vì AB // MN ị Mà MO = ON ị AE = EB Chứng minh tương tự ị DF = FC 4/ Củng cố: -Nhắc lại các nội dung kiến thức của chương. V-Hướng dẫn học sinh học ở nhà: -Tiếp tục ôn tập theo bảng tóm tắt ở SGK. Xem lại các bài tập đã chữa - Vận dụng giải BT 59-61 (SGK – Tr 92); Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra chương. Tiết 54: kiểm tra viết chương iii Ngày soạn:20/3/2011. Ngày dạy: 8A: 25/3; 8B,C: I/ mục tiêu: - Kiểm tra được các kiến thức cơ bản của chương III - Rèn kỹ năng giải BT cho HS - Kiểm tra việc vận dụng lý thuyết để giải BT của HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 8A: 8B: 8C: 2/ Đề bài: A. trắc nghiệm: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Cho 5 đoạn thẳng có độ dài là a=2; b=3; c=4; d=6; m=8. Kết luận nào sau đây là sai: Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng c và d Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m Hai đoạn thẳng a và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng b và d Hai đoạn thẳng b và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m Câu 2: Cho biết MM’//NN’Số đo OM trong hình vẽ là: A. 3cm B. 1,5cm C. 2cm D. 2,5cm Câu 3: Từ hình vẽ dưới. Đẳng thức nào đúng? A. = B. = C. = D. = Câu 4: Độ dài x trong hình vẽ dưới là: A. 1,5 B. 2,9 C. 3,0 D. 3,2 Câu 5: Trong hình vẽ sau có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau: Không có cặp nào Có một cặp Có hai cặp Có ba cặp Câu 6: điền chữ đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng B. tự luận: Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.có BH = 4cm , CH = 9cm a, Tính AH, AB, AC ? b, Tính chu vi và diện tích tam giác ABC ? 3/ Đáp án và thang điểm: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B C D A D Điểm 0,5 1 0,5 1 1 Câu 6(1đ )A. Sai ; B. Đúng Câu 7: (5đ) Vẽ hình đúng 1đ ; ghi GT,KL đúng 1đ (2đ): * Ta có AH = =6cm * Ta có AC = cm * Ta có AB = cm (2đ ): * Ta có : CDABC = AB + AC+BC = 2.+3+13=5. +13 cm Ta có : SDABC = .AH.BC =0,5.6.13 = 39 cm2 4/ Củng cố: - Thu bài kiểm tra - Nhận xét bài kiểm tra V/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Đọc trước bài “Hình hộp chữ nhật” - Vận dụng giải BT 1 - 5 (SNC - Tr 60). **************************************************
Tài liệu đính kèm: