I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh tính chất đường phân giác trong tam giác.
- Kĩ năng: Vận dụng tính chất đường phân giác vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau.
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu.
- Học sinh: Thước thẳng, com pa, bảng nhóm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 24 Ngày soạn: 24.01.2010 Ngày giảng: ................. Tiết 40. luyện tập I.mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu cho học sinh tính chất đường phân giác trong tam giác. - Kĩ năng: Vận dụng tính chất đường phân giác vào giải các bài toán tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. - Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu. - Học sinh: Thước thẳng, com pa, bảng nhóm. iii. các phương pháp dạy học: - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lí về đường phân giác của tam giác. Vẽ hình ghi GT, KL? - HS phát biểu định lí. B C A D GT ABC, AD là đường phân giác KL 3.Bài mới: Hoạt động 1. BT 18 (SGK - 68): GV yêu cầu học sinh làm bài tập 18. - Lên bảng vẽ hình ghi GT, KL? GT ABC, AB = 5 cm, AC = 6 cm AE là tia phân giác của KL EB = ?; EC =? G: Gợi ý: dựa vào tính chất đường phân giác của tam giác, sau đó sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 6 5 B C A E 7 Giải: Vì AE là tia phân giác của góc A nên ta có: => BE= => EC = BC- BE=7 - 3,18=3.72(cm). Hoạt động 2. BT 19 (SGK - 68): - Yêu cầu hs đọc đề BT 19 (SGK - 68) A B FF a O E D C - GV hướng dẫn HS làm: áp dụng định lí Ta – lét đối với từng tam giác ADC và CAB - Vẽ thêm đường chéo AC, AC cắt EF tại O. áp dụng định lí Ta – lét đối với từng tam giác ADC và CAB ta có: a) (đpcm) b) (đpcm) c) (đpcm) Hoạt động 3. BT 22 (SGK - 68): Gv Treo bảng phụ hình 27(SGK – 68) và cho học sinh chơi trò chơi - GV phổ biến luật chơi. Học sinh làm bài theo nhóm. Yêu cầu 3 học sinh lên lập tỉ lệ thức từ các kích thước đó. Mỗi nhóm cử 3 học sinh lên bảng cùng làm bài. GV cùng học sinh kiểm tra kết quả của các nhóm. Bài tập 22 v u t z y x g f e d c b a 5 6 4 3 2 1 C O A G B D E F áp dụng tính chất đường phân giác trong mỗi tam giác (9 tam giác) ta có: 4.Củng cố: - Giáo viên nhắc lại cho học sinh tính chất đường phân giác của tam giác và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Ta có: - HS nghe và ghi nhớ. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm lại các bài tập trên, BTVN: 20; 21 (SGK - 68). - Đọc trước bài 4: Khái niệm 2 tam giác đồng dạng. rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: