Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2012-2013

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2012-2013

Hoạt động 2: Làm bài tập mới

Bài : 16/74/sgk

GV cho HS đọc đề bài 16 và hướng dẫn HS vẽ hình và cho các em ghi giả thiết kết luận

GV: em nào viết được giả thuyết và kết luận của bài toán này?

HS: viết giả thiết và kết luận của bài toán.

GV: em nhận xét xem bạn viết giả thiết và kết luận của bài toán đúng hay chưa?

HS: nhận xét

GV: nhận xét

GV: tam giác ABC cân tại đâu?

HS: cân tại A

GV: vậy hai góc nào bằng nhau?

HS:

GV: Xét ADB và AEC ta có những yếu tốt nào bằng nhau?

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài Tiết 4
Tuần dạy: 2	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: + HS nắm được định nghĩa hình thang cân. 
	 + HS hiểu được tính chất của hình thang cân. 
	 + Các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
1.2 Kỹ năng: + HS biết vẽ hình thang cân. Nhận biết hình thang cân
	 + Rèn kĩ năng phân tích đề bài, vẽ hình kĩ năng suy luận, nhận dạng hình vẽ
 + Biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
1.3 Thái độ:	Rèn luyện tính chính xác và cẩn thận.
2. TRỌNG TÂM
	Giải một số bài tập liên quan đến hình thang và hình thang cân
3. CHUẨN BỊ:
3.1 GV: thước thẳng.
3.2 HS: SGK, thước thẳng, ôn kiến thức về hình thang cân
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 	
8A1:
8A2: 	 
 Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp với luyện tập
Bài mới
Hoạt động 1: Sửa bài tập cũ
Bài tập 15 SGK (10đ)
Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm
Giáo viên kiểm tra bài tập cảu học sinh
GV: tam giác ABC cân tại A thì số đo góc B và góc C bằng nhau va được tính như thế nào?
HS: 
-Học sinh nhận xét bài tập
- Giáo viên đánh giá và cho điểm học sinh.
Hoạt động 2: Làm bài tập mới
Bài : 16/74/sgk 
GV cho HS đọc đề bài 16 và hướng dẫn HS vẽ hình và cho các em ghi giả thiết kết luận
GV: em nào viết được giả thuyết và kết luận của bài toán này?
HS: viết giả thiết và kết luận của bài toán.
GV: em nhận xét xem bạn viết giả thiết và kết luận của bài toán đúng hay chưa?
HS: nhận xét
GV: nhận xét
GV: tam giác ABC cân tại đâu?
HS: cân tại A
GV: vậy hai góc nào bằng nhau?
HS: 
GV: Xét DADB và DAEC ta cóù những yếu tốt nào bằng nhau?
GV gọi học sinh đọc đề bài
Giáo viên hường dẫn học sinh vẽ hình
GV: em hãy cho biết giả thiết và kết luận của bài toán này?
HS: viêt giả thiết và kết luận
GV: xét tứ giác ABEC có những cạnh nào song song?
HS: AB//EC và AC//BE
GV: vậy DBED là tam giác gì?
HS: DBED cân tại B
GV: DBED cân tại B nên hai góc nào bằng nhau?
HS: 
GV: vì sao ?
HS: đồng vị
GV: DACD = DBDC theo trường hợp nào? 
HS: DACD = DBDC (c-g-c)
I/ Sửa bài tập cũ
Bài tập 15:
a) ta có D ABC cân tại A (gt)
nên (1)
Do AD=AE(gt) nên D ADE cân tại A
Suy ra (1)
Từ (1) và (2) suy ra DE//BC ( vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Do đó BDEC là hình thang
Hơn nữa (do điều 1)
Vậy BDEC là hình thang cân.
b)Nếuthì:
Và 
II Làm bài tập mới
Bài 16:
GT
DABC cân tại A
BD là phân giác 
CE là phân giác 
KL
BEDC là hình thang cân
BE = DE =CD
Chứng minh: 
 DABC cân tại A nên 
Mà BD và CE là hai tia phân giác nên 
Xét DADB và DAEC ta cóù 
	Â: góc chung 
AB = AC (DABC cân tại A)
 (cmt)
Vậy: DADB = DAEC (c-g-c)
 AD = AE
 DADE cân tại A
Như vậy vận dụng kết quả bài tập 15 thì BEDC là hình thang cân.
b) Vì BEDC là hình thang cân nên mà 
do đó 
Suy ra DEDB cân tại E nên BE=ED=CD
Bài tập 18:
GT
Hình thang ABCD (AB//CD)
AC=BD
BE//AD
KL
a) DBDE là tam giác cân
b) DACD=DBDC
c) ABCD là hình thang cân
Chứng minh: 
a) Xét tứ giác ABEC ta có AB//EC và AC//BE
Nên tứ giác ABEC là hình thang có hai cạnh bên song song AC và BE
 AC = BE mà AC = BD BE = BD Vậy DBED cân tại B
b) Xét DACD và DBDC ta có: 
	 (DBED cân tại B)
	Mà (đồng vị)
 Nên 
 AC = BD (gt)
 CD: cạnh chung
Vậy DACD = DBDC (c-g-c)
c) Ta có: DACD = DBDC (cmt)
Vậy hình thang ABCD có hai góc đáy bằng nhau nên nó là hình thang cân
 4.4 Củng cố và luyện tập:
	Đã củng cố và luyện tập qua các bài tập
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
	- Đối với bài học ở tiết học này:
+Ôn lại thật chắc tính định nghĩa hình thang, hình thang cân
+Phát biểu 3 định lý cơ bản về hình thang cân
+Phát biểu hai dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
+Xem lại các bài tập đã làm hôm nay.
+Làm bài tập 17, SGK.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+Đọc trước định nghĩa đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang.
+Mang thước êke.
5. Rút kinh nghiệm:
* Ưu điểm
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng dạy học:	
* Khuyết điểm 
Nội dung:	
Phương pháp:	
Đồ dùng dạy học:	
Khắc phục 	
Kiểm tra của tổ 	Kiểm tra của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh t4.doc