I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán thực hiện được dễ dàng, hợp lý (Tính toán ít bước nhất).
3. Tư duy, thái độ:
- Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
- HS: Giấy kẻ ô, thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm, êke, máy tính bỏ túi.
- GV: Những hình vẽ sẵn trên giấy kẻ ô. Bài giải hoàn chỉnh của bài tập 38 SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Tuần 21 Ngày soạn: 31/12/2011 Tiết 36 Ngày dạy: 05/01/2012 § 6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ. 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để việc tính toán thực hiện được dễ dàng, hợp lý (Tính toán ít bước nhất). 3. Tư duy, thái độ: Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - HS: Giấy kẻ ô, thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm, êke, máy tính bỏ túi. - GV: Những hình vẽ sẵn trên giấy kẻ ô. Bài giải hoàn chỉnh của bài tập 38 SGK. III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, thảo luận nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài củ (7’) - Ổn định lớp. - Gọi 1 Hs lên trả bài. + Nêu công thức tính diện tích hình thoi. + Làm bài tập 34 trang 128 SGK. - Gọi 1 Hs nhận xét. - 1 Hs lên trả bài. - 1 Hs nhận xét. - Lắng nghe. Hoạt động 1: Giải quyết vấn đề để tìm kiến thức mới (10’) - GV: Cho một đa giác tuỳ ý, hãy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích của đa giác đó với mức độ sai số cho phép? Cơ sở của phương pháp mà HS nêu? (GV cho HS xem một slide trên phần mềm GSP, với nội dung chia đa giác thành các tam, tứ giác có thể tính được diện tích dễ dàng. - HS vẽ đa giác vào vở, suy nghĩ cách tính diện tích của đa giác đó bằng thực nghiệm. Chia đa giác thành những tam giác, những hình thang nếu có thể Tính diện tích của đa giác được đưa về tính diện tích của những tam giác, những hình thang. Hoạt động 2: Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn (5’) - GV: Thực hiện các phép vẽ đo, cần thiết để tính diện tích của đa giác? - HS: Làm theo nhóm học tập, mỗi nhóm là hai bài học. - GV: Yêu cầu 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý kiến. Giáo viên nhận xét. Kết luận. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 3: Luyện tập (15’) - Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích của phần con đường EBGF và phần diện tích còn lại của con đường. - Hãy thực hiện phép đo (chính xác đến mm). - Tính diện tích hình ABCDE (Hình 152 SGK) - Cho Hs làm từng phần. - Học sinh làm bài tập. SEBGF = FG.CB = 50.120 = 6000(m2) SABCD = 150.120 = 18000(m2) Scònlại = 18000 – 6000 = 2000(m2) HS: - Đo độ dài các đoạn thẳng AC, BG, AH, HK, KC, HE, KINH DOANH. Tính diện tích các hình SABC, SAHE, SHKDE, SKDC. Tính tổng diện tích các hình trên. (Hình 152 SGK) Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò (8’) * Củng cố: Nếu diện tích của phần đã tính ở trên là hình của một đám đất đã vẽ với tỷ lệ xích Tìm diện tích thực của đám đất đó? * Dặn dò: - Bài tập 39, 40 SGK - Hướng dẫn: Chú ý có thể mắc sai lầm khi lấy tổng diện tích của các hình nhân với mẫu của tỷ lệ xích để tìm diện tích của hình trong thực tế ! - Độ dài thực của các đoạn thẳng đã đo? - Tính diện tích các hình SABC, SAHE, SHKDE, SKDC, trong thực tế. - Tổng diện tích của các hình trên. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: