Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 35: Diện tích đa giác (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 35: Diện tích đa giác (Bản đẹp)

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC:

1. Kiến thức: HS hiểu công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.

2. Kĩ năng : Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.

3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính.

II.PHƯƠNG PHÁP: Đàm thọai, thảo luận nhóm

III. CHUẨN BỊ:

 - GV:Giáo án, SGK, thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ vẽ hình148, 149 SGK, hình 40 SGK trên bảng phụ có kẻ ô vuông. Máy tính bỏ túi.

- HS : Vở, SGK,thước thẳng, com pa ê ke. Máy tính bỏ túi. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức (1ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 35: Diện tích đa giác (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Tiết 36: diện tích đa giác
i. mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: HS hiểu công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang.
2. Kĩ năng : Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa giác đơn giản. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết.
3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ, đo, tính.
ii.Phương pháp: Đàm thọai, thảo luận nhóm
iii. Chuẩn bị:
 - GV:Giáo án, SGK, thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ vẽ hình148, 149 SGK, hình 40 SGK trên bảng phụ có kẻ ô vuông. Máy tính bỏ túi.
- HS : Vở, SGK,thước thẳng, com pa ê ke. Máy tính bỏ túi. Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.
iv. Tiến trình tiết dạy: 
1. ổn định tổ chức (1ph)
Ngày dạy
Lớp
Tiết thứ
Ghi chú
2.Kiểm tra bài cũ (3ph) Nêu tính chất về diện tích đa giác
3.Dạy bài mới (36ph)
T/gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò, ghi bảng
10ph
26ph
Hoạt động 1
- GV đưa hình 148 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể làm như thế nào?
 B
 A C
 E D
- Để tính S ABCDE ta có thể làm thế nào?
- Cách làm đó dựa trên cơ sở nào?
- GV đưa hình 149 SGK lên bảng phụ và nói: Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông.
Hoạt động 2.
- GV đưa hình 150 SGK lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS đọc Ví dụ tr 129 SGK.
- Nên chia đa giác đã cho thành những hình nào?
- Để tính diện tích của các hình này, cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào?
- Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó.
- Yêu cầu HS tính diện tích các hình.
- Bài 38 SGK.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Bài 40 SGK.
GV đưa đầu bài và hình vẽ lên bảng phụ.
- Nêu cách tính phần gạch sọc trên hình.
- GV hướng dẫn HS tính diện tích thực tế dựa vào diện tích trên bản vẽ.
- Lưu ý:
1.Diện tích đa giác
- Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà đã có công thức tính. Do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật...
S ABCDE = S ABC + S ACD + S ADE
Dựa trên tính chất diện tích đa giác.
2. Ví dụ
a. Ví dụ 1
- HS đọc VD .
- Vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. Vậy đa giác được chia thành ba hình:
+ Hình thang vuông CDEG.
+ Hình chữ nhật ABGH.
+ Tam giác AIH.
- Để tính diện tích hình thang vuông ta cần biết độ dài của CD, DE, CG.
- Để tính diện tích tam giác ta cần biết thêm độ dài đường cao IK.
- HS thực hiện đo và thông báo kết quả.
b. Ví dụ 2
Bài 38
Diện tích con đường hình bình hành là:
S EBGF = FG. BC
 = 50. 120 = 6000 m2
Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là:
S ABCD = AB . BC
 = 150 . 120 = 18 000 m2
Diện tích phần còn lại của đám đất là:
18 000 - 6 000 = 12 000 m2
- Đại diện nhóm lên trình bày lời giải.
- HS lớp nhận xét.
Bài 40
S gạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4 + S5
S1 = (cm2)
S2 = 3 . 5= 15 (cm2)
S3 = (cm2)
S4 = = 3,5 (cm2)
ị S gạch sọc = S1 + S2 + S3 + S4 + S5
= 33,5 (cm2)
Diện tích thực tế là:
33,5 . 10 0002 = 3 350 000 000 (cm2
 = 335 000 (m2)
4.Củng cố bài học( 3ph) Giáo viên nêu lại cách tính diện tích đa giác bất kỳ
5.Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà (2 ph)
- Làm các câu hỏi ôn tập lí thuyết chương II.
- Làm bài tập 37, 39 SGK; 42, 43, 44, 45 tr 132 SGK.
v. rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_36_dien_tich_da_giac_ban_dep.doc