Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Trường THCS Hòa Thạnh

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Trường THCS Hòa Thạnh

1. Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- Hiểu và vận dụng được các tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác vào chứng minh hình học.

b) Kỹ năng:

+ Có kỹ năng vẽ hình, tính tốn.

+ Có kỹ năng phân tích, tổng hợp, lập luận chứng minh.

c) Thái độ:

+ Cẩn thận trong lm bi.

+ Trình by bi tốn logic, cĩ khoa học.

2. Trọng tm

Vận dụng các tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt.

3. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ

HS: Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm.

4. Tiến trình:

 4.1 Ổn định:

Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

4.2 Kiểm tra miệng:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 32: Trả bài kiểm tra học kỳ I - Trường THCS Hòa Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẢ BÀI THI HỌC KÌ 1
Tiết: 32
Tuần 17
Ngày dạy: 17/12/2010 
1. Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Hiểu và vận dụng được các tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác vào chứng minh hình học.
b) Kỹ năng:
+ Cĩ kỹ năng vẽ hình, tính tốn.
+ Cĩ kỹ năng phân tích, tổng hợp, lập luận chứng minh.
c) Thái độ:
+ Cẩn thận trong làm bài.
+ Trình bày bài tốn logic, cĩ khoa học.
2. Trọng tâm
Vận dụng các tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác đặc biệt.
3. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ 
HS: Thước thẳng, ê ke, bảng nhóm.
4. Tiến trình:
 4.1 Ổn định:
Kiểm diện học sinh, kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 
4.2 Kiểm tra miệng:
I. LÝ THUYẾT: (2đ)
a/ Phát biểu tính chất đường trung bình của hình thang.
b/ Áp dụng: Cho hình thang ABCD biết hai đáy AB = 12cm và CD = 20cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Tính MN 
I. LÝ THUYẾT: (2đ)
a/ Phát biểu đúng tính chất đường trung bình của hình thang (1đ)
b/ Áp dụng tính đúng: MN = 16cm (1đ)
II. BÀI TẬP (3đ): 	
Cho tam giác MNP cân tại M, đường trung tuyến MB. Gọi I là trung điểm của MN , 	A là điểm đối xứng của B qua I . 
	a) Tứ giác MANB là hình gì? Chứng minh.
	b) Chứng minh AB // MP 
	c) Tìm điều kiện của tam giác MNP để tứ giác MANB là hình vuơng.
II. BÀI TẬP (3đ): 
Vẽ hình, gt, kl đúng
 a) Vì A đối xứng với B qua I nên BI = IA
Tứ giác MANB cĩ :
là hình bình hành (1) 
D MPN cân tại M cĩ MB là trung tuyến 
Þ MB cịn là đường cao. 
Hay : (2) 
Từ (1) và (2) Þ MANB là hình chữ nhật.
b) Ta cĩ :
 MA // BP ( BN // MA, PBN ) (3) 
 MA=NB (t/c hình chữ nhật)
 Mà NB = BP nên MA = BP (4)
Từ (3) và (4) => Tứ giác ABPM là hình bình hành 
 => AB // MP (T/c hình bình hành) 
c) Chứng minh được D MNP vuơng cân tại M thì tứ giác MANB là hình vuơng. 
4.4 Bài học kinh nghiệm:
Để tứ giác là hình chữ nhật thì chứng minh tứ giác có hai đường chéo vuông góc
Để tứ giác là hình thoi thì chứng minh tứ giác là hình bình hành có một góc vuông
Để tứ giác là hình vuông thì chứng minh tứ giác là hình thoi có một góc vuông
4.5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Xem lại các bài tập đã giải
- Học đại số
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_32_tra_bai_kiem_tra_hoc_ky_i.doc