Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Kĩ năng: Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong giải toán, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân.

- Thái độ: Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, compa.

- Học sinh: Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn: 25.8.09
Ngày giảng:
Tiết 3. hình thang cân
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- Kĩ năng: Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong giải toán, biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
- Thái độ: Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, compa.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa.
iii. các phương pháp dạy học:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang?
Học sinh lên bảng làm theo yêu cầu của giáo viên.
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
1.Định nghĩa.
Gv treo bảng phụ H23.
- Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt?
Gv: Đó là hình thang cân.
- Vậy hình thang cân là hình như thế nào?
- Nêu cách vẽ hình thang cân.? 
- So sánh và từ đó rút ra nhận xét.
Giáo viên treo bảng phụ ?2.
GV: cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK.
- Có nhận xét gì về AD và BC?
?1 Hình thang ABCD (AB// CD) trên H23 có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau 
*Định nghĩa: (SGK)
Hình thang ABCD cân 
	 AB// BC
	= Hoặc =
* Chú ý: (SGK- 72).
?2.a) Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST.
 b) H24a)=1000;H24c)=1100,= 700
 H24d) = 900
c) Hai góc đối của hình thang cân thì bù nhau (có tổng bằng 1800).
Hoạt động 2.
2. Tính chất.
?Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không?
GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK.
- Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ?
GV hướng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC.
GV: AD = BC
 OAB cân ; OCD cân
 = ; = 
 = 
- Nếu AD không cắt BC thì sao?
- Hãy giải thích AD = BC ?
- Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không?
GV: đưa hình 27 - SGK minh hoạ.
-Vẽ 2 đường chéo của hình thang cân?
-Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên?
- Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý?
- Để vẽ 2 đg chéo bằng nhau ta làm ntn?
- Có nhận xét gì về các góc C và góc D?
- Khi đó ABCD là hình gì ?
*Định lý 1: (SGK).
GT: ABCD là hình thang cân
 AB // CD
KL: AD = BC
Chứng minh.
Kéo dài AD và BC.
*Nếu AD cắt BC giả sử tại O
 = ;=(ABCD là HT cân).
Vì=ODC cân tạiOOC=OD (1).
Vì==OAB cân tại O 
 OA = OB (2)
Từ (1) và (2) AD = BC.
*Nếu AD không cắt BC => AD//BC
=> AD = BC (theo nhận xét ở 2).
*Chú ý: (SGK).
*Định lý 2: (SGK).
GT
ABCD là hình 
thang cân (AB//CD)
KL
AC=BD
CM
Xét BCD và ADC
Có:AD = BC (ABCD là HT cân);DC là cạnh chung;= (đn htc)
=> BCD =ADC(c.g.c)=> AC = BD (đpcm).
Hoạt động 3.
3.Dấu hiệu nhận biết.
- Có mấy cách chứng minh một hình thang là hình thang cân?
?3.Học sinh làm theo sự hướng dẫn của Gv
*Định lý 3: (SGK).
GT
Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD.
KL
ABCD cân.
*Dấu hiệu nhận biết (SGK).
4.Củng cố:
- Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ?
Học sinh trả lời.
5. Hướng dẫn về nhà:
-Ôn tập và nắm chắc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
- BTVN: BT12,13,14,15,18 (SGK-74,75).
rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_3_hinh_thang_can_ban_2_cot.doc