I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích hình tam giác vuông.
-Học sinh vận dụng được các công thức đã học trong giải toán.
-Phát triển tư duy thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật và hình vuông có cùng chu vi.
II. Chuẩn bị
* Giáo viên: Thước , bảng phụ
* Học sinh : Thước, bảng nhóm, bút viết bảng
III.Tiến trình dạy học
Tiết 28 Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích hình tam giác vuông. -Học sinh vận dụng được các công thức đã học trong giải toán. -Phát triển tư duy thông qua việc so sánh diện tích hình chữ nhật và hình vuông có cùng chu vi. II. Chuẩn bị * Giáo viên: Thước , bảng phụ * Học sinh : Thước, bảng nhóm, bút viết bảng III.Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ-Chữa bài tập. -?Phát biểu tính chất của diện tích miền đagiác. ? Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác vuông. - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh chữa bài tập 7( SGK) ? Để khảng định gian phòng không đạt chuẩn về ánh sáng ta làm như thế nào. ? Để tính tỷ số diện tích đó ta phải làm như thế nào. ? Vận dụng kiến thức nào. * Hoạt động 2: Luyện tập. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 9( SGK) ? yêu cầu của bài toán. ?Tìm x ta làm như thế nào. - Yêu cầu học sinh làm. Cho 1 học sinh lên bảng làm. ? Nhận xét bài làm của bạn. - Cho học sinh làm bài tập 10. ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? - Tam giác vuông ABC biết cạnh góc vuông b, c. ? Để so sánh diện tích của hai hình vuông: Hình vuông có cạnh b, với hình vuông có cạnh a ta làm như thế nào. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Cho các nhóm báo cáo ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn. thảo luận chung thống nhất bài làm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 13( SGK) ? Để chứng minh ta làm như thế nào. ?Vì sao phải chứng minh các tam giác đó bằng nhau. - Giáo viên gọi một học sinh lên bảng trình bày, cả lớp làm vào vở. ? Để giải bài tập trên em đã dùng kiến thức nào. * Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên chốt các dạng bài tập đã chữa , cách làm, kiến thức áp dụng. * Hoạt động4: Hướng dẫn về nhà. Ôn lại : Công thức tính diện tích hình các hình đã học, tính chất diện tích miền đagiác BTVN: 10, 17,20,21, 2( SGK) 127, 128 ( SBT) - Học sinh trả lời câu hỏi của GV. -Nhận xét câu trả lời của bài bạn - Một học sinh chữa bài tập 7. - Tính tỉ số : S nền: S các cửa. - Công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Học sinh đọc đề bài. - Tìm x sao cho S tam giác ABF = S của ABCD. - Một học sinh lên bảng làm. - Học sinh khác làm vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Học sinh đọc đề Phân tích bài toán. - Tính S theo b S theo c S theo a rồi so sánh. - Học sinh hoạt động nhóm. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Học sinh đọc đề bài. -SEKC=SEGC SEFBK=SABC SAEF=SFKC Tương tự:SEGDK - Học sinh trình bày lời giải. - Tính chất diện tích miền đagiác. - Hai tam giác bằng nhau. -Học sinh nêu lại các kiến thức liên quan theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh ghi nhớ công việc về nhà I. Chữa bài tập Bài 7( SGK-118) Diện tích nền nhà bằng: 4,2. 5,4 = 22, 68( m2) Diện tích các cửa bằng: 1, 1,6+ 1,2.2 = 4 ( m2) Tỷ số giữa diện tích cửa và diện tích nền nhà là: 4: 22, 68 17, 63%< 20% Vậy gian phòng trên không đủ tiêu chuẩn về ánh sáng. II.Luyên tập Bài 9(SGK-119). Vì C đối xứng với A qua d DA =DC. SABE= SABCD= Bài 10( SGK- 119) Tổng diện tích hai hình vuông có cạnh là b, c bằng: Diện tích hình vuông cócạnh a bằng: Theo định lý pitago có: Bài tập 13(SGK- 119) GT HCNhật ABCD FG//AD; HK//AB KL SEFBK=SEGDK Chứng minh Ta có : Tương tự ta có Hay SEFBK=SEGDK Ngày:.................. Ký duyệt Tổ trưởng Mai Xuân Hiểu Ngày: 30/11/2009 Ký duyệt Hiệu trưởng Hoàng Thị Châu
Tài liệu đính kèm: