Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương I - Đào Văn Tiến

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương I - Đào Văn Tiến

I.Mục tiêu

Kiến thức : Cũng cố các kiến thức về tứ giác của chương I

Kĩ năng : Vẽ hình, nhận dạng được hình, biết vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ dài đoạn thẳng, tính góc, chứng minh bài toán hình học.

Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi làm bài

II.Chuẩn bị:

 GV : Đề kiểm tra

 HS : Ôn tập các kiến thức của chương, giấy kiểm tra, thước kẻ, êke, compa.

III.Hoạt động dạy học :

 1/ Tổ chức: GV lấy sĩ số học sinh .vắng lý do

 2/ GV phát đề bài cho học sinh kiểm tra

3/ Thiết kế ma trận:

 

doc 19 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 25: Kiểm tra chương I - Đào Văn Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 24/11/2010
Ngµy gi¶ng: / 11/2010 
Tiết25 :KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mơc tiªu
Kiến thức : Cũng cố các kiến thức về tứ giác của chương I 
Kĩ năng : Vẽ hình, nhận dạng được hình, biết vận dụng các kiến thức đã học vào tính độ dài đoạn thẳng, tính góc, chứng minh bài toán hình học.
Thái độ : Cẩn thận, chính xác khi làm bài 
II.ChuÈn bÞ: 
 GV : Đề kiểm tra
 HS : Ôn tập các kiến thức của chương, giấy kiểm tra, thước kẻ, êke, compa.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
 1/ Tổ chức: GV lấy sĩ số học sinh ..vắng lý do
 2/ GV phát đề bài cho học sinh kiểm tra
3/ Thiết kế ma trận:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Tứ giác
1
 0,5
1
 0,5
2
 1,0
2. Các hình đặc biệt của tứ giác
2
 1,0
2
 1,0
1(vẽ hình)
 1,0
3
 4,0
8
 7,0
3.Đối xứng trục và đối xứng tâm
1
 1,5
1(vẽ hình)
 0,5
2
 2,0
Tổng
3
 1,5
1
 1,5
3
 1,5
2(vẽ hình)
 1,5
3
 4,0
12
 10
4.Đề
I.Trắc nghiệm(3đ) 
Bài.1(1đ) : Điền vào chỗ trống (...) cho đúng .
a) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
b) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 2(1đ) : Điền chữ thích hợp (Đ) hoặc ( S) vào ô vuông .
a) Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi 
b) Hình thang cân có hai góc đối bằng nhau là hình chữ nhật 
Bài 3(1đ) : Khoanh tròn câu có kết quả đúng .
3.1) Cho tứ giác ABCD có = 800 , = 1300 , – = 100 . Số đo của các góc và là :
 a) = 600 , = 500 b) = 700 , = 600 
 c) = 800 , = 700 d) = 900 , = 800 
3.2) Chu vi của một hình chữ nhật bằng 12 cm. Tổng các khoảng cách từ một điểm bất kỳ trong hình chữ nhật đến các cạnh của nó là :
 a) 6cm b) 8 cm c) 10 cm d) 12 cm
II. Tự luận (7 đ)
Bài 4(2đ) : Cho ABC , AC = 16 cm , AB = BC = 10 cm . Lấy D đối xứng với C qua B . Tính độ dài AD 
Bài 5(5đ): Cho ABC , các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G . Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của BG và CG .
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành .
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình chữ nhật .
c) Nếu các đường trung tuyến BM và C N vuông góc với nhau thì tứ giác MNPQ là hình gì ? Vì sao? 
II/ Đáp án, biểu điểm:
Bài1(1đ) : Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm.
 a) Hình chữ nhật b) Hình bình hành 
Bài2(1đ) : Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm.
 a) Sai b) Đúng 
Bài3(1đ) : Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm.
D
 3.1) c) = 800 , = 700 3.2) a) 6cm 
Bài 4(2đ) : 
 Hình vẽ đúng ( ghi 0,5 điểm) 
B
 Tính DC = 2 BC = 2.10 = 20 cm ( ghi 0,5 điểm)
 Trong ADC có AB là đường trung tuyến và 
A
C
 AB = DC nên ADC vuông tại A ( ghi 0,5 điểm)
Theo định lý Pytago : DC2 = AD2 + AC2 
A
B
C
M
N
P
Q
 => AD2 = DC2 – AC2 = 400 – 256 = 144 
 => AD = 12 cm (ghi 0,5 điểm)
 Bài 5(5đ) : 
G
Hình vẽ đúng ghi 1 điểm 
a) 1,5 điểm
Trong ABC có MN đường trung bình 
nên MN // BC và MN = BC (1) (ghi 0,5 điểm)
Trong GBC có PQ là đường trung bình nên PQ // BC và PQ = BC (2) (ghi 0,5 điểm)
Từ (1) và (2) suy ra MN // PQ và MN = PQ
Vậy tứ giác MNPQ là hình bình hành . (ghi 0,5 điểm)
b) (1,5 đ)
Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật
 hai đường chéo bằng nhau MP = NQ (ghi 0,5 điểm)
 GB = GC ( Vì G là trọng tâm của tam giác ABC ) (ghi 0,5 điểm)
 GBC cân NBC = MCB (cgc) ABC cân tại A . (ghi 0,5đ)
c) (1,0 đ) 
Khi hai đường trung tuyến BM CN . Khi đó hình bình hành MNPQ có hai đường chéo MP NQ . (ghi 0,5 điểm) . Vậy tứ giác MNPQ là hình thoi . (ghi 0,5 điểm)
-------------------------------------------------------------
Chú ý: Mọi cách giải khác đúng, chính xác đều cho điểm tối đa cho mỗi câu .
VI. KẾT QUẢ	
Lớp
Sốbài
0 -1.9
2.0-3.4
3.5-4.9
5.0-6.4
6.5-7.9
8.0-10.0
 5.0
8A1
8A2
8A3
Tổng
	NHẬN XÉT:
VII) RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG 
TRƯỜNG THCS MỸ QUANG Ngày KT . . . . / . . . . / 200. . .
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp:8A Môn : Hình học 8 Tiết : 25
 Điểm
 Lời phê
	I. Trắc nghiệm(3đ)Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :
1) Một hình vuông có cạnh bằng 6 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng:
 A. 12cm B. cm C. 56cm D. cm 
2) Một hình thang có độ dài hai đáy là 21cm và 9 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
 A. 7 cm B. 15 cm C. 30 cm D. 189
3) Đường chéo của một hình vuông bằng 8 dm. Cạnh của hình vuông đó là:
 A. 4 dm B. dm C. dm D. 64dm
4).Độ dài cạnh của hình thoi có độ dài hai đường chéo lần lượt bằng 12cm và 16cm là:
A. 10 cm 	B. 14 cm 	C. 28cm 	D. 100cm
5) Trong các tứ giác : Hình thang, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng. Những tứ giác nào là trường hợp đặc 	biệt của hình bình hành ?
	a. Hình thang, hình chữ nhật, hình thoi.	b. Hình thang, hình chữ nhật, hình vuơng.
	c. Hình thang, hình thoi, hình vuơng.	d. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
6)Trong các hình sau, hình nào khơng cĩ tâm đơí xứng
	a. Tam giác đều	b. Hình bình hành	c. Đoạn thẳng	d. Đường trịn
II. Tự luận (7 đ)
1.Tìm x trong hình vẽ sau:
2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm BC. Qua M kẻ MEAB ( E AB), MFAC ( F AC ) .
Chứng minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
Gọi N là điểm đối xứng của M qua F. Tứ giác MANC là hình gì ? Tại sao?
Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEMF là hình vuông
Bài làm
TRƯỜNG THCS MỸ QUANG Ngày KT . . . . / . . . . / 200. . .
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp:8A1 Môn : Hình học 8 Tiết : 25
 Điểm
 Lời phê
	I. Trắc nghiệm(3đ)Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :
1) Một hình vuông có cạnh bằng 6 cm, đường chéo của hình vuông đó bằng:
 A. 12cm B. cm C. 56cm D. cm 
2) Một hình thang có độ dài hai đáy là 21cm và 9 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:
 A. 7 cm B. 15 cm C. 30 cm D. 189
3) Đường chéo của một hình vuông bằng 8 dm. Cạnh của hình vuông đó là:
 A. 4 dm B. dm C. dm D. 64dm
4). Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=8m; AC=6 cm.Tính độ dài trung tuyến AM.
A. 10 cm 	B. 14 cm 	C. 28cm 	D. 100cm
5) Trong các tứ giác : Hình thang, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuơng. Những tứ giác nào là trường hợp đặc 	biệt của hình bình hành ?
	A. Hình thang, hình chữ nhật, hình thoi.	B. Hình thang, hình chữ nhật, hình vuơng.
	C. Hình thang, hình thoi, hình vuơng.	D. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
6)Trong các hình sau, hình nào khơng cĩ tâm đơí xứng
	A. Tam giác đều	B. Hình bình hành	C. Đoạn thẳng	D. Đường trịn
II. Tự luận (7 đ)
1.Cho hình thoi ABCD ,gọi O là giao điểm của hai đường chéo.Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC ,vẽ đường thẳng qua C và song song với BD ,hai đường thẳng đó cắt nhau ở K .
Chứng minh tứ giác OBKC là hình chữ nhật .
Chứng minh AB = OK .
Tìm điều kiện của hình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vuông .
2.Cho hình vuông ABCD .Trên tia đối của tia CB lấy điểm M,trên tia đối của tia DC lấy điểm N sao cho BM=DN.Vẽ hình bình hành AMFN.Chứng minh rằng:
a)Tứ giác AMFN là hình vuông.
b).
c)Ba điểm B,D,O thẳng hàng (O là trung điểm của FA)
Bài làm
 -----------------------------------------------------------------------------
BỘ ĐỀ KIỂM TRA
HÌNH HỌC CHƯƠNG I
TBài 1 (2đ) : Điền vào chỗ trống cho đúng .
a) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là ..
b) Hình bình hành ABCD có = 1V là .
c) Hình thoi có một góc vuông là .
d) Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là ..
Bài 2 ( 2đ) : Điền chữ thích hợp (X) vào ô vuông .
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Tứ giác có ba cạnh bằng nhau là hình thoi 
2
Tứ giác ABCD có AB = CD và AD // BC là hình bình hành 
3
Hình thang cân có hai góc đối bằng nhau là hình chữ nhật 
4
Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi 
Bài 3 ( 1đ) : 
 Cho ABC và một điểm O tuỳ ý . Vẽ A/B/C/ đối xứng với ABC qua điểm O .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Bài 4 (5đ): 
 Cho ABC , điểm D nằm giữa B và C .Qua D vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC ở E . Qua D vẽ đường thẳng song song với AC cắt AB ở F .
Tứ giác AEDF là hình gì ? 
Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi .
Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
TRƯỜNG THCS . Ngày KT . . . . / . . . . / 200 
 Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Lớp: . . . . . . BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I 
 Môn : Hình học 8 ; Tiết : 25 
 Điểm số
 Lời phê
Bài 1 (2đ) : Điền vào chỗ trống cho đúng .
a) Hình bình hành có mọât góc vuông là ..
b) ABC có = 1V , MB = MC thì AM = 
c) Hình chữ nhật có hai đường chéo góc vuông với nhau là .
d) Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là 
Bài 2 ( 2đ) : Điền chữ thích hợp (X) vào ô vuông .
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
Một hình vuông có cạnh bằng 3cm đường chéo của hình vuông đó bằng cm 
2
Hình thoi ABCD có góc D = 1V là hình vuông 
3
Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành 
4
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi 
Bài 3 (
HCS NGÔ ............. Ngày KT . . . . / . . . . / 200. . .
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp: . . . . . . Môn : Đại số 8 Tiết : 21
 Điểm
 Lời phê
Bài 1 (3đ) : Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống :
 a) x3 + . . . . . + . . . . . + 27 = ( . . . . . + . . . . . )3
 b) ( x – ) ( x + ) = . . . . . – . . . . . 
 c) x2 + . . . . . + = ( . . . . . + . . . . . )2 
 d) ( x – 2 ) ( x2 + . . . . . + 4 ) = . . . . . – . . . . . 
Bài 2 (1đ) : Điền chữ thích hợp ( Đ) hoặc (S) vào ô vuông .
 a) – x2 + 4x – 4 = – ( x – 2 )2 
 b) x3 + 27 : ( x2 – 3x + 9 ) = x – 3 
Bài 3(1đ) : Rút gọn biểu thức .
 ( x – 3 ) (x + 3 ) – ( x – 3 )2 = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 4(2đ ) : Phân tích đa thức thành nhân tử .
 a) 3x2 – 3y2 – 12x + 12y = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài 5 (2đ) : Tìm x biết ( 2x + 1 )2 – ( x – 1 )2 = 0 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Bài 6 ( 1đ) : Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 
 A = x2 – 6x + 11 
TRƯỜNG THCS ....................... Ngày KT . . . . / . . . . / 200. . .
Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I
Lớp: . . . . . . Môn : Đại số 8 Tiết : 21
 Điểm
 Lời phê
Bài 1(3đ) : Điền các đơn thức thích hợp vào chỗ trống :
 a) ( x + )2 = x2 + . . . . . + 5 
 b) ( 2x – y ) ( . . . . . + 2xy + . . . . . ) = . . . . . – y3 
 c) (– x – y )2 = . . . . + 2xy + . . . . . 
 d) ( 3x – y ) ( . . . . . + . . . . . ) = . . . . . – y2 
Bài 2(1đ) : Điền chữ thích hợp ( Đ) hoặc (S) vào ô vuông .
 a) ( x3 – 125 ) : ( x – 5 ) = x2 + 5x + 25 
 b) – 5x – 10x = – 5 ( x – 2 ) 
Bài 3(1đ) : Rút gọn biểu thức .
 ( x3 + x2y + xy2 + y3 ) ( x – y ) = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
I-Trắc nghiệm: ( 3 đ)
Câu 1: Tứ giác nào sau đây khơng phải là hình bình hành?
 K M E F P S V U
 I N H G Q R Y X
A. KMNI B. EFGH
C. PSRQ D. VUXY
Câu 2 : Tứ giác nào sau đây vừa cĩ tâm đối xứng ,vừa cĩ trục đối xứng?
A. Hình thang cân. B. Hình thoi 
 	C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành .
Câu 3: Nếu độ dài 2 cạnh kề của hình chữ nhật là 3 cm và 5 cm thì độ dài đường chéo của nĩ là:
A. 14 cm B. cm
C. cm D. 4 cm
Câu 4: Tứ giác cĩ 2 cạnh đối song song và 2 đường chéo bằng nhau là:
A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật.
C. Hình vuơng D. Hình bình hành.
Câu 5: Nếu hình thoi ABCD cĩ Â = 600 thì :
A. Tam giác ABD là tam giác đều ; B. Gĩc ACB bằng 1200 
C. D. . 
Câu 6 : Cho tứ giác ABCD ,tổng 4 gĩc trong của tứ giác đĩ cĩ số đo:
A. 4v ; B. 1800
C. n0; D. 720 0
II-Tự luận: ( 7điểm )
Bài 1 : ( 2điểm )
a)Nêu tính chất đường trung bình của hình thang.
b) Áp dụng :Cho hình thang ABCD cĩ hai đáy là AB và CD.Biết CD = 18cm; AB cĩ độ dài bằng CD.Tính độ dài đường trung bình của hình thang ABCD..
Bài 2: (5 ®iĨm)
Cho tam giác ABC vuơng tại A , đường cao AH. Kẻ AP vuơng gĩc với AB,AQ vuơng gĩc với AC.
a) Chứng minh APQH lá hình chữ nhật. ( 1 điểm )
b)Gọi M là điểm đối xứng của H qua AC,N là điểm đối xứng của H qua AB 
Chứng minh 3 điểm M,A,N thẳng hàng ( 2điểm)
c) Chứng minh AH = ( 2điểm) 
*** HẾT***
H­íng dÉn chÊm
I-Trắc nghiệm:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
D
B
C
B
A
A
II-Tự luận : ( 7 điểm )
Bài 1:
a)Phát biểu đúng như SGK ( 1 điểm ).
b)T ính AB = 18.= 12 cm ( 0,5 đi ểm )
B ài 2 :
a) Chứng minh APQH là hình 
chữ nhật: ( 1 đi ểm )
b) Chứng minh: M,A,N thằng hàng (2 điểm)
* Theo Tiên đề ¥clit.
* Gĩc MAN = 1800
c)Chứng minh AH = (2 đi ểm):
*Sử dụng tính chất 2 đường chéo HCN và đường trung bình của tam giác 
 	*Sử dung tính chất trung tuyến ứng cạnh huỳên của tam giác vuơng và tính chất của đường trung trực của đoạn thẳng 
 3/ Kết quả:
Lớp
SS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Dưới kém
Tb ­
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A1
8A2
8A3
Tổng
 4/ Tồn tại của học sinh qua bài kiểm tra – GV nhận xét 
IV. RÚT KINH NGHIỆM – DẶN DÒ:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_25_kiem_tra_chuong_i_dao_van.doc