ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết bài tập thực tế. Rèn kĩ năng lập luận, tư duy nhận dạng.
- Tư duy, thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập.
II. Phương pháp:
- Hs thảo luận nhóm.
- Phân tích, gợi mở, luyện tập.
III. Chuẩn bị:
- Bảng phu, thước, êke
- HS: Thước, êke
III. Hoạt động dạy và học:
Tuần 12 Ngày soạn: ../11/2011 Tiết 24 Ngày dạy: ../11/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: - Kiến thức:Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải quyết bài tập thực tế. Rèn kĩ năng lập luận, tư duy nhận dạng. - Tư duy, thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực, nghiêm túc trong học tập. II. Phương pháp: - Hs thảo luận nhóm. - Phân tích, gợi mở, luyện tập. III. Chuẩn bị: - Bảng phu, thước, êke - HS: Thước, êke III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết (10’) - Cho học sinh tự ôn tập và kiểm tra chéo 9 câu hỏi lý thuyết - Học sinh ôn tập và tự kiểm tra chéo. Hoạt động 2: Làm bài tập (30’) - Cho học sinh hoàn thành GT, KL ? Tứ giác EFGH là hình gì. - Cả lớp suy nghĩ trả lời - 1 học sinh lên bảng làm - GV chốt: Cho dù tứ giác ABCD thay đổi như thế nào thì EFGH luôn là hình bình hành ? Làm các câu hỏi a, b, c. - Vẽ hình ghi GT - KL của bài toán + Để Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua AB ta chứng minh điều gì? + Cho Hs thảo luận giải phần a, b - Gọi 1 nhóm lên giải. + Sửa và chốt phương pháp phần b. + Cho BC =4cm. Muốn tính chu vi tứ giác AEBM ta tìm ntn? - GV hỏi Hs khi nào thì AM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao của tam giác ABC? - Nếu AMBC thì AEBM là hình gì? - Chốt lại: Vậy để AEBM là hình vuông thì ABC cần thêm điều kiện gì? Hoạt động 3: Dặn dò - 1 Hs nêu GT, Kl của bài toán. - 1 Hs trả lời EFGH là hình bình hành. - Lớp nhận xét bài làm của bạn, sửa chữa, bổ sung nếu sai thiếu. - Lắng nghe. - Một HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. + AB là trung trực của EM. - Hs thảo luận nhóm. - 1 nhóm lên giải, các nhóm khác nhận xét. - Hs trả lời : Vì AEBM là hình thoi nên chu vi của AEBM là : BM.4= - Khi ABC là tam giác vuông cân tại A. - AEBM là hình vuông, - ABC là tam giác vuông cân tại A Bài 88 SGK trang 111 GT tứ giác ABCD: AE = EB, BF=FC CG = GD, AH = HD KL tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì: a) EFGH là hình chữ nhật b) EFGH là hình thoi. c) EFGH là hình vuông Giải: Xét ABC có EF là đường TB ; EF // AC (1) Xét DGA có HG là đường TB , HG // AC (2) Từ 1, 2 EF = GH; EF // GH tứ giác EFGH là hình bình hành a) EFGH là hình chữ nhật khi ADBD b) EFGH là hình thoi khi AC = BD. c) EFGH là hình vuông khi thoả mãn 2 điều kiện trên. Bài 89 SGK trang 111 ta có: ED =DM (gt) (1) MB =MC (gt) (1’) => DM//AC A = 1V => MD^AB (2) Từ (1) và (2) => AB là trung trực của EM Vậy điểm E đối xứng với điểm M qua AB A E C M B D b) Từ (1) và (1’) =>DM là đường trung bình của DABC => DM=1/2AC. Mà DE =DM (gt), EM =AC Và EM//AC => AEBC là hình bình hành Chứng minh tương tự AEBM là hình bình hành, AB ^ME (cmt) => AEBM là hình thoi. Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò(5’) - Về làm tiếp bài 89c, d trang 111 SGK) - Xem lại toàn bộ lý thuyết và các dạng bài tập. Chú ý các bài tập tìm điều kiện, các dầu hiệu. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chương 1. - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: