A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
- Củng cố ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
- Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong các bài toán chứng minh.
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình thoi.
* Thái độ:
- Vận dụng dấu hiệunhận biết để vẽ hình chính xác.
B.Chuẩn bị :
ã GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
ã HS : Thước thẳng, com pa.
C.Các hoạt động dạy và học :
Tiết 22 luyện tập Ngày soạn : 31/10/2010 Ngày giảng: 8A : 4/11 ; 8B,C : 6/11. A. Mục tiêu : * Kiến thức: - Củng cố ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong các bài toán chứng minh. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình thoi. * Thái độ: - Vận dụng dấu hiệunhận biết để vẽ hình chính xác. B.Chuẩn bị : GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. HS : Thước thẳng, com pa. C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức : II . Kiểm tra : Gọi 2 học sinh lên bảng III . bài giảng : (Đề bài trên bảng phụ). Y/C HS suy nghĩ trả lời đáp án (SGK/106). mình . - GV cho HS đọc đề bài. Y/C HS lên vẽ hình ghi GT, KL. A M B D P C Q N 8A: 8B: 8C: *Hoạt động 1: Kiểm tra (8'). - HS1: trả lời câu hỏi và chữa bài tập 133 (SBT). - HS2: trả lời câu hỏi và chữa bài tập 134 (SBT). * Hoạt động 2: Luyện tập (33'). Bài tập 74 :(SGK/106). * HS trả lời miệng. KQ: Phương án B. Bài tập 75: (SGK/106). * HS đọc đề bài. - 1 HS vẽ hình, ghi GT, KL. GT ABCD là HCN. MA = MB; NB=NC; PD=PC; QA=QD. KL MNPQ là hình thoi. Chứng minh: Trong DADB có MA = MB (gt). QA = QD (gt). ị QM là đường TB của DADB. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV: Để C/m MNPQ là hình thoi ta làm ntn? - 1 HS đứng tại chỗ chứng minh. - GV cho HS nêu cách C/m khác. - GV cho HS đọc đề bài. - GV vẽ hình, gọi HS đọc GT, KL. A D C B H K - GV gợi ý: áp dụng Đlý về đường TB của D để C/m. MI = IN = NK = KM ị MINK là hình thoi ị IK ^ MN IV. Củng cố : Gọi học sinh phát biểu tính chất, dấu hiệu của hình thoi ? V. Hướng dẫn : ị QM // DB; QM = DB C/m tương tự ta có: MN // AC; MN = AC PN = DB PQ = AC Mà AC=BD (t/c đường chéo HCN) Từ ị QM=MN=PN=PQ ị Tứ giác MNPQ là hình thoi. Bài tập 136: (SBT/74). * HS đọc bài toán. - Vẽ hình, ghi GT, KL vào vở. - Một HS lên bảng CM phần a. DABH và DCBK có: H = K = 1v (gt). AB = BC (ĐN hình thoi).  = Ĉ (t/c góc hình thoi). ị DABH = DCBK (cạnh huyền - góc nhọn). ị BH = BK (đpcm). - Một HS lên bảng làm phần b. Bài tập 141: (SBT/75). * Một HS lên bảng trình bày - chứng minh. * Hoạt động 3: Củng cố (2') Các tính chất của hình thoi và dấu hiệu nhận biết hình thoi. Biết cách C/m một tứ giác là hình thoi. Hoạt động 4: HDVN (2') - Học bài. - BTVN: 137, 139, 140, 142, 143 (SBT/74, 75). ************************************************ Tiết 23 hình vuông Ngày soạn : 7/11/2010. Ngày giảng: 9/11/2010. A. Mục tiêu : * Kiến thức: - HS hiểu được ĐN hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. Từ đó nêu được các tính chất của hình vuông. * Kỹ năng: - HS biết vẽ một hình vuông, biết C/m một tứ giác là hình vuông. * Thái độ: - Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong các bài toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. B.Chuẩn bị : GV: Thước kẻ, com pa, phấn màu, ê ke, một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy. HS : Thước kẻ, com pa, phấn màu, ê ke, một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. C.Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Tổ chức : II . Kiểm tra : III . bài giảng : - GV vẽ hình 104 (SGK/107). ị giới thiệu tứ giác ABCD là hình vuông. Vậy hình vuông là tứ giác ntn? - GV ghi bảng: Tứ giác ABCD là hình vuông khi: Û Â = B = Ĉ = D = 900. AB = BC = CD = DA. - GV: Hình vuông có phải là HCN? Có phải là hình thoi không? - GV: Hình vuông vừa là HCN, vừa là hình thoi, vừa là HBH. - GV: Hình vuông có những t/c gì? - GV cho HS làm ?1. Đường chéo của hình vuông có t/c gì? Tại sao? 8A: 8B: 8C: *Hoạt động 1: 1. Định nghĩa (8') - HS quan sát hình vẽ. - HS: Là tứ giác có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau. - HS vẽ hình ghi tóm tắt vào vở. A B D C *Hoạt động 2: 2. Tính chất (13') - HS: Hình vuông có đầy đủ các t/c của hình chữ nhật và hình thoi. - HS làm ?1: 2 đường chéo của hình vuông: + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. + Bằng nhau, vuông góc với nhau. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV cho HS làm BT80 (SGK/108) - Một H.C.N cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? Tại sao? - Từ một hình thoi cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? Tại sao? - GV đưa 5 dấu hiệu nhận biết hình vuông lên bảng phụ. - GV đưa ra nhận xét: Một tứ giác vừa là H.C.N vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. - GV cho HS làm ?2. - GV cho HS làm BT81 (SGK/108). F B D C A E Tứ giác AEDF là hình gì? Tại sao? - Bài tập đố: Có một tờ giấy mỏng gấp làm tư. Làm thế nào để chỉ cắt một nhát được 1 hình vuông? IV. Củng cố : V. Hướng dẫn : + Là đường phân giác các góc của hình vuông. + Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm 2 đường chéo. + Bốn trục đối xứng của hình vuông là 2 đường chéo và 2 đường thẳng đi qua trung điểm các cạnh đó. *Hoạt động 3: 3. Các dấu hiệu nhận biết (10'). - HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông. - HS làm ?2. *Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (12') - HS làm BT81 (SGK/108). Tứ giác AEDF là hình vuông vì:  = 450 + 450 = 900 Ê = F = 900 (gt) ị AEDF là hình chữ nhật. Mà AD là phân giác của  ị AEDF là hình vuông (dấu hiệu) - HS thực hiện. Phát biểu định nghĩa, t/c hình vuông. Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hình vuông Hoạt động 5: HDVN (2') - Nắm vững ĐN, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình vuông. - BTVN: 79(b), 82, 83 (SGK/109). 144, 145, 148 (SBT/75).
Tài liệu đính kèm: