Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 20: Luyện tập

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 20: Luyện tập

A. Mục tiêu :

* Kiến thức:

- Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng // cách đều.

* Kỹ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán.

* Thái độ:

 - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.

B.Chuẩn bị :

ã GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

ã HS : Thước thẳng, com pa.

C.Các hoạt động dạy và học :

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 428Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 20: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20 luyện tập
Ngày soạn : 24/10/2010
Ngày giảng: 8A : 28/10 ; 8B,C : 30/10. 
A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
- Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng // cách đều.
* Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán.
* Thái độ:
 - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.
B.Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
HS : Thước thẳng, com pa. 
C.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tổ chức :
II . Kiểm tra : 
Gọi 2 học sinh lên bảng 
III . bài giảng : 
Điểm I di chuyển trên đường nào?
Trên hình những điểm nào cố định, những điểm nào di động?
Theo em I chuyển động trên đường nào? Tại sao?
GV hướng dẫn HS cách C/m khác.
8A: 8B: 8C:
Hoạt động 1: Kiểm tra (8').
- Phát biểu về Đlý các đường thẳng // cách đều.
Chữa BT 67 (SGK/102)
Hoạt động 2: Luyện tập (35').
1)Chữa BT 126 (SBT/79).
HS: có A, B, C cố định. M di động kéo theo I di động.
- I di động trên đường trung bình EF của DABC.
Chứng minh:
Qua I vẽ đường thẳng // BC cắt AB tại E và cắt AC tại F.
DABM có AI = IM (gt).
IE // MB (cách vẽ).
ị AE = EB (t/c đường TB).
C/m tương tự ta có AF = FC.
AB, AC cố định ị E, F cố định.
Vậy khi M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên đường trung bình EF của DABC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
y
A
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm.
 O H B x
C m
E
- GV cho HS tìm cách C/m khác.
A D B
C
E
M
O
(GV đưa đề bài lên bảng phụ).
GV hướng dẫn HS vẽ hình.
a) Chứng minh: A, O, M thẳng hàng.
b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào?
c) M ở vị trí nào trên BC thì AM nhỏ nhất?
IV.Hướng dẫn: BT 127, 129, 130 (SBT/74, 75).
2) Bài tập 70 (SGK/103).
Kẻ CH ^ Ox.
DAOB có AC = CB (gt).
CH // AO (cùng ^ với Ox).
ị CH là đường TB của D.
ị CH = = = 1 (cm).
Nếu B º O ị C º E (E là trung điểm của AO).
Vậy khi B di chuyên trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox, cách Ox một khoảng bằng 1 (cm).
3) Bài tập 71 (SGK/103).
 HS ghi GT, KL.
GT
DABC; Â = 900; M ẻ BC;
MD ^ AB; ME ^ AC
OD = OE
KL
a) A, O, M thẳng hàng.
b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào?
c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất?
a) Xét tứ giác AEMD có:
 = Ê = D = 900 (gt).
ị Tứ giác AEMD là H.C.N.
Mà O là trung điểm của DE nên O là trung điểm của AM (t/c).
ị A, O, M thẳng hàng.
b) Kẻ AH ^ BC; OK ^ BC.ị OK = Nếu M º BịOºP(P là trung điểm của AC).
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường TB của PQ của DABC.
c) Nếu M º thì AM = AH ị AM có độ dài nhỏ nhất;
Tiết 21 hình thoi 
Ngày soạn : 31/10/2010
Ngày giảng: 2/11/2010 
A. Mục tiêu :
* Kiến thức:
- HS hiểu được ĐN hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi.
* Kỹ năng:
- HS biết cách vẽ một hình thoi một cách nhanh và chính xác.
* Thái độ:
- Vận dụng kiến thức vào thực tế.
B.Chuẩn bị :
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.
HS : Thước thẳng, com pa. 
C.Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tổ chức :
II . Kiểm tra : 
III . bài giảng : 
- GV đặt vấn đề và giới thiệu về hình thoi.
- GV vẽ hình thoi lên bảng - Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV tóm tắt ĐN.
Tứ giác ABCD là hình thoi khi:
AB = BC = CD = DA.
- GV cho HS làm ?1.
- GV: Vậy hình thoi là một HBH đặc biệt.
- Căn cứ vào ĐN hình thoi em cho biết hình thoi có tính chất gì?
- Hãy nêu cụ thể.
- Hãy phát biểu thêm các t/c khác của 2 đường chéo AC và BD.
- GV giới thiệu ĐLý.
8A: 8B: 8C:
*Hoạt động 1: 1. Định nghĩa (6')
- HS nghe.
- HS vẽ hình thoi vào vở.
- HS đọc ĐN (SGK).
- HS: Hình thoi ABCD có:
AB = BC = CD = DA
ị ABCD cũng là HBH.
* Hoạt động 2: 2. Tính chất (15')
- HS: Hình thoi có đủ các t/c của HBH.
- HS: + Các cạnh đối //.
+ Các góc đối = nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau..
- HS: Hai đường chéo ^ và là phân giác các góc của hình thoi.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS cho biết GT, KL.
- Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi?
- GV đưa dấu hiệu nhận biết lên bảng phụ.
- Yêu cầu HS C/m dấu hiệu 2 và 3.
- GV vẽ hình câu hỏi 3.
Yêu cầu HS viết GT, KL.
B
C
D
A
O
Y/C HS suy nghĩ cách chứng minh ?
Gọi một em lên bảng trình bày.
IV. Củng cố :
(Đề bài trên bảng phụ).
V. Hướng dẫn :
GT
ABCD là hình thoi
KL
AC ^ BD; Â1 = Â2; B1 = B2;
Ĉ1 = Ĉ2 ; D1 = D2
Chứng minh:
AB = BC (ĐN) ị DABC cân tại B
OA = OA (t/c) ị BO là t/tuyến.
ị BO cúng là đường cao và phân giác (t/c D cân).
Vậy BD ^ AC và ; B1 = B2;
Chứng minh tương tự ta có:
Ĉ1 = Ĉ2 ; D1 = D2; Â1 = Â2
- HS: O là tâm đối xứng.
BD, AC là trục đối xứng.
* Hoạt động 3: 3. Các dấu hiệu nhận biết hình thoi (10').
- HS: + HBH có 2 cạnh kề = nhau.
+ HBH có 2 đường chéo ^.
+ HBH có 1 đường chéo là phân giác của 1 góc là hình thoi.
- HS chứng minh.
GT
ABCD là hình bình hành.
AC ^ BD
KL
ABCD là hình thoi.
Chứng minh:
OA = OC (t/c) 
BO ^ AC (t/c) ‚
Từ  và ‚ ị DABC cân tại B.
ị AB = BC ị ABCD là hình thoi
* Hoạt động 4: Củng cố, luyện tập (12')
Bài tập 73 (SGK/105).
 HS trả lời 
* Hoạt động 5: HDVN (2')
BTVN: 74, 76, 78 (SGK/106).
 133, 134, 135, 136, 138 (SBT/74).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_20_luyen_tap.doc