I.Mục tiêu bài học
- Học sinh hiểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi
- Có kĩ năng vẽ hình và biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi, có kĩ năng vận dụng các kiến thức của hình thoi vào bài toán chứng minh tính toán và trong thực tế.
- Xây dựng ý thúc học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hopợ tác trong học tập
II. Phương tiện dạy học
- GV: Bảng phụ, thước
- HS: Bảng nhóm, thước
III. Tiến trình
Tiết 20 HÌNH THOI I.Mục tiêu bài học Học sinh hiểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi Có kĩ năng vẽ hình và biết cách chứng minh một tứ giác là hình thoi, có kĩ năng vận dụng các kiến thức của hình thoi vào bài toán chứng minh tính toán và trong thực tế. Xây dựng ý thúc học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực và tinh thần hopợ tác trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, thước HS: Bảng nhóm, thước III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề Cho học sinh vẽ hai đoạn thẳng AC và BD vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường ? có nhận xét gì về các cạnh của tứ giác ABCD? Vậy hình thoi là một tứ giác như thế nào ? Để nghiên cứu kĩ hơn các tính chất và các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi thầy cùng các em đi nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Định nghĩa Cho học sinh nhắc lại định nghĩa hình thoi ? ?.1 cho học sinh trả lới tạichỗ. Vì hình thoi cũng là hình bình hành nên hai đường chéo của nó như thế nào ? Dựa vào hình thoi trong bảng nháp ta có kết luận gì về hai đường chéo của hình thoi ? Cho học sinh thảo luận nhóm và đưa ra tính chất của hình thoi. Hoạt động 3: Tính chất Cho học sinh nhắc lại tính chất GV hướng dẫn học sinh chứng minh tính chất ABC có ? => ? theo tính chất Hbh=> OA?OC => BD là gì của ABC tương tự có chứng minh được AC là phân giác của góc A và góc C? Hoạt động 4: Dấu hiệu. GV treo bảng phụ cho học sinh trảlời để hình thành lên dấu hiệu (giải tích vì sao) A D B (a) C N (b) R M S U Q P (c) T K H (d) F E GV cho học sinh hoàn chỉnh lại các dấu hiệu một cách tổng quát cho học sinh diền phần còn thiếu trong các phát biểu. Hoạt động 5: Củng cố Cho học sinh nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi A D B C Các cạch bằng nhau Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. Học sinh nhắc lại định nghĩa. là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. Học sinh thảo luận nhóm a. hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường b. Hai đường chéo vuông góc với nhau c. Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi học sinh nhắc lại tính chất BA = BC = > ABC cân tại B OA = OC Là trung tuyến, là đường cao, đường phân giác. Được a. là hình thoi vì AC là đường trunh trực của BD => AD=AB,CD = CB Tương tự =>AD=CD, AB=BC =>AB =BC = CD = DA Theo Đn` => ABCD là hình thoi. b. MNP =MQP và cân => MN = NP = PQ = QM Vậy MNPQ là hình thoi c. Là hình thoi vì có bốn cạnh bằng nhau d. Vì KHEF là hình bình hành => KH = EF, HE = KF mà KF = EF => KH = HE = EF = FK Vậy KHEF là hình thoi. 1. Định nghĩa A D B C Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau. ?.1Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. 2. Tính chất Định lí: Trong hình thoi: -Hai đường chéo vuông góc với nhau. -Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi 3. Dấu hiệu nhận biết 1. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi 2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi 3. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi 4. Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi ?.3 (Cho học sinh xem lại phần chứng minh a ở phía trên) Hoạt động 6: Dặn dò Về xem kĩ lại lý thuyết để áp dụng vào bài tập. Chuẩn bị trước bài 12 tiết sau học ? Hình vuông là tứ giác như thế nào? ? Hình vuông có những tính chất của hình nào vì sao? ? Dấu hiệu nhận biết hình vuông. BTVN: Bài 74 đến 77 SGK /106
Tài liệu đính kèm: