A. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Kiểm tra việc đánh giá nhận thức của học sinh về hình bình hành, hình chữ nhật
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận,
- Kỹ năng trình bày bài giải.
* Thái độ:
- Rèn cho HS ý thức tự giác, tinh thần độc lập trong làm bài kiểm tra.
B.Chuẩn bị :
ã GV: Đề bài , đáp án
ã HS : Ôn tập chương.
C.Các hoạt động dạy và học :
Tiết 18 kiểm tra viết Ngày soạn : 17/10/2010 Ngày giảng: 8A : 21/10 ; 8B,C : 23/10. A. Mục tiêu : * Kiến thức: - Kiểm tra việc đánh giá nhận thức của học sinh về hình bình hành, hình chữ nhật * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, suy luận, - Kỹ năng trình bày bài giải. * Thái độ: - Rèn cho HS ý thức tự giác, tinh thần độc lập trong làm bài kiểm tra. B.Chuẩn bị : GV: Đề bài , đáp án HS : Ôn tập chương. C.Các hoạt động dạy và học : ổn định tổ chức: 8A : 8B : Đề bài Câu 1: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành: Câu 2: Phát biểu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. Câu 3: Cho tứ giác ABCD, gọi M, N, P, Q lần lợt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành. Với điều kiện nào của hai đờng chéo AC, BD thì tứ giác MNPQ trở thành hình chữ nhật. Tóm tắt đáp án, thang điểm Câu 1: (2 điểm) Phát biểu được 5 dấu hiệu nhận biết. Câu 2: (3 điểm) Phát biểu được 3 tính chất hình chữ nhật. Phát biểu được 4 dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật Câu 3: ( 5 điểm) Vẽ hình, ghi GT, KL cho 0.5 điểm. a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành ( 3đ) Theo GT : MA = MB; NB = NC MN là đường trung bình của tam giác ABC MN//AC ( 1 ) ( 2 ) Tương tự PQ là đường trung bình của tam giác ADC PQ//AC ( 3 ) ( 4 ) Từ (1) và (3) MN//PQ Từ (2) và (4) MN = PQ Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành.( Dấu hiệu 3) b) Điều kiện để MNPQ là hình chữ nhật ( 1,5 đ) Hình bình hành MNPQ trở thành hình chữ nhật QM MN Mà theo cm trên MN // AC QM // BD Do đó AC BD Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật khi AC BD Thu bài – Nhận xét : Hướng dẫn : Đọc trước bài đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. ****************************************
Tài liệu đính kèm: