Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Hình chữ nhật - Lê Thị Hải

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Hình chữ nhật - Lê Thị Hải

I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

- Hiểu được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nắm được định lý về các đường thẳng song song cách đều, nắm được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.

- Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ H93/106, phấn màu, thước, bảng phụ bài 76/108.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 18: Hình chữ nhật - Lê Thị Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 06/11/2002
Tiết 16: Đ10. Hình chữ nhật	(tiếp)
Mục tiêu của bài:
Hiểu được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nắm được định lý về các đường thẳng song song cách đều, nắm được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm di chuyển trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
Phương tiện dạy học:
Bảng phụ H93/106, phấn màu, thước, bảng phụ bài 76/108.
Tiến trình bài dạy:
Các HĐ - TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: (5’) Kiểm tra bài cũ 
Hình chữ nhật là gì? Tính chất hình chữ nhật?
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng là gì?
Đặt vấn đề: Các điểm cách đường thẳng d một khoảng cách bằng h nằm trên đường nào?
 A B a 
 H K d 
 h
HĐ 2: (7’) Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
Làm .?1./105.
Đọc đề bài. Vẽ hình.
Tính độ dài BK.
Tứ giác ABKH là hình gì? Vì sao? Dựa vào dấu hiệu nào?
(Hình bình hành có 1 góc vuông)
BK=?	(h)
Điểm Aẻa//d. Nếu điểm A có khoảng cách tới d bằng h thì khoảng cách từ mọi điểm Bẻa đến d bằng bao nhiêu?
Có nhận xét gì về các điểm ẻa thì có khoảng cách như thế nào đến đường thẳng d? ị Nhận xét.
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song:
Nhận xét: SGK/106
Định nghĩa: SGK/106
Các HĐ - TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
 m n
 a A E
 b B B’ F
 c C C’ G
 d D D’ H
Giáo viên giới thiệu khoảng cách giữa hai đường thẳng song song.
Làm .?2./106.
Giáo viên vẽ lại hình 93/106 ra bảng phụ.
CMR khoảng cách giữa các đường thẳng a & b; b & c; c & d bằng nhau
Muốn chứng minh được điều trên thì làm như thế nào?
(kẻ đường thẳng vuông góc với d cắt các đường thẳng b, c, d theo thứ tự B’, C’ D’)
Vì sao AB’=B’C’=C’D’?
Dựa vào kiến thức nào?
So sánh EF với FG và BH?
Dựa vào kiến thức nào?
Giáo viên giới thiệu các đường thẳng song song cách đều.
Rút ra nhận xét gì? ị Định lý.
Giáo viên: Các định lý về đường trung bình của tam giác, của hình thang là trường hợp dặc biệt của định lý về các đường thẳng song song cách đều.
Trong vở có các dòng kẻ là hình ảnh về đường thẳng song song cách đều.
Định lý: SGK/106
Các HĐ - TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
a A M
 H’ K’
d H K
a' A’ M’
 h
 h
 h
 h
a
d
 h
HĐ 4: (7’) Tính chất đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Giáo viên: Cho đường thẳng d. Gọi a là 1 đường thẳng song song với d có khoảng cách đến đường thẳng d bằng h. Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách d 1 khoảng cách băng bao nhiêu? (h)
Giáo viên giới thiệu đó là tính chất 1.
Làm .?3./105. Vẽ hình.
Tứ giác AHKM là hình gì?
Suy ra điều gì? (AM//d ị Mẻa)
Tương tự có tứ giác nào là hình chữ nhật?
Giáo viên giới thiệu tính chất 2.
Các điểm có khoảng cách không đổi h đến đường thẳng d cố định thì nằm ở đâu so với đường thẳng d?
Đọc tính chất 2 trong SGK.
Làm .?4./107.
Vẽ hình (Quan sát H96/107).
Giáo viên treo bảng phụ H96/107.
Đỉnh A của các tam giác đó nằm trên đường nào? Vì sao? Dựa vào kiến thức nào?
(Điểm A của các tam giác ABC nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm – tính chất 2)
Tính chất đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước:
Tính chất 1: SGK/106
Tính chất 2: SGK/107
2cm
A
 K
d H B
 A m
HĐ 5: (5’) Củng cố và hướng dẫn về nhà 
Làm bài 76/108.
Giáo viên treo bảng phụ bài 76/108
Học sinh hoạt động nhóm
(1-7; 2-5; 3-8; 4-6)
HDVN:	Bài 75/107.
Các HĐ - TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
Kẻ AH^d; 
CK^d; 
rAHB=rCKB 
cạnh huyền, góc nhọn)
ị AH=CK=2cm
C di chuyển trên đường nào?
Dựa vào kiến thức nào?
(C di chuyển trên đường thẳng m//d; cách d một khoảng bằng 2cm)
BVN:	74; 75/107.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_18_hinh_chu_nhat_le_thi_hai.doc