I. Mục Tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu tính chất của đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải các bài toán thực tế
3. Thái độ: - Tính thực tế của toán học .
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, thước thẳng, compa, êke
- HS: SGK, thước thẳng, compa, êke
III . Phương Pháp Dạy Học:
- Vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp:(1’) 8A1
8A2 .
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
- Các điểm cách đường thẳng b một khoảng h nằm trên đường nào?
3. Nội dung bài mới:
Tuần: 9 Tiết: 17 Ngày soạn: 08 / 10 / 2011 Ngày dạy: 11 / 10 / 2011 LUYỆN TẬP §10 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu tính chất của đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải các bài toán thực tế 3. Thái độ: - Tính thực tế của toán học . II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, compa, êke - HS: SGK, thước thẳng, compa, êke III . Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1 8A2.. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song? - Các điểm cách đường thẳng b một khoảng h nằm trên đường nào? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) GV giới thiệu bài toán và hướng dẫn HS vẽ hình. Hãy nhắc lại tính chất đường thẳng đi qua trung điểm của cạnh thứ nhất, s.song với cạnh thứ 2 trong một tam giác. Qua C vẽ ICOA, theo tính chất vừa nêu thì I là điểm gì của cạnh OA? Vì sao? Khoảng cách giữa IC và OB có thay đổi không? Nghĩa là điểm C luôn nằm trên đường thẳng nào? HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. HS nhắc lại tính chất. I là tr.điểm của OA Vì C là trung điểm của AB và IC // OB. Không thay đổi, IC luôn luôn cách OB hay Ox một khoảng bằng 1cm. Luôn nằm trên đường thẳng d//Ox và cách Ox một khoảng không đổi bằng 1cm. Bài 70: Qua điểm C ta vẽ ICOA, trong rOAB Ta có: CB = CA (gt) OB // IC Suy ra IO = IA = OA:2 = 1cm Vậy điểm C luôn nằm trên đường thẳng song song với Ox và cách Ox một khoảng không đổi bằng 1cm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 2: (22’) GV vẽ hình. Tứ giác ADME có điểm gì đặc biệt? Tứ giác ADME có ba góc vuông thì nó là hình gì? Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt nhau ở đâu? O là gì của đoạn DE? O là gì của đoạn AM? Nghĩa là 3 điểm A, O, M như thế nào? Kẻ Kẻ AHBC, hãy chứng minh tương tự ở bài 70 thì điểm O chạy trên đường thẳng nào? GV gợi ý qua O kẻ đoạn OIAH thì O nằm trên đường nào của đoạn AH? Điểm O có nằm ngoài cạnh DE hay không? Như vậy, điểm O chỉ nằm trên một phần của đường trung trực nói trên chính là đoạn thẳng nào? So sánh AM với AH. M ở đâu trên BC thì AM là nhỏ nhất? HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. Tứ giác ADME có ba góc vuông. Hình chữ nhật Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. O là tr.điểm của DE O là tr.điểm của AM A, O, M thẳng hàng. HS suy nghĩ trả lời. HS suy nghĩ trả lời. Điểm O không thể nằm ngoài đoạn DE. Đường tr.bình tương ứng với cạnh BC của rABC. AMAH MH Bài 71: a) Chứng minh A, O, M thẳng hàng Tứ giác ADME có ba góc vuông nên tứ giác ADME là hình chữ nhật. Mặt khác O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM. Vậy, A, O, M thẳng hàng. b) Kẻ AHBC Trong tam giác vuông AHM O là trung điểm của AM nên OH = OA. Do đó, O thuộc đường trung trực của đường cao AH. Vì M chạy trên cạnh BC nên điểm O chạy trên một đoạn của đường trung trực nói trên chính là đường trung bình tương ứng với cạnh BC của rABC. c) Khi MH thì đoạn AM là nhỏ nhất. 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhàøø: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: