Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.

- Kĩ năng: Biết vẽ 1 hình chữ nhật, biết các cách chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật vận dụng kiến thức đó vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến)

- Thái độ: Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, com pa, thước thẳng, êke

- Học sinh: Com pa, thước thẳng, êke

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 16: Hình chữ nhật (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Ngày soạn: 11.10.09 
Ngày giảng:
Tiết 16. Hình chữ nhật
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.
- Kĩ năng: Biết vẽ 1 hình chữ nhật, biết các cách chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật vận dụng kiến thức đó vào tam giác (tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông và nhận biết tam giác vuông nhờ trung tuyến)
- Thái độ: Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, com pa, thước thẳng, êke
- Học sinh: Com pa, thước thẳng, êke
iii. các phương pháp dạy học:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân?
Hs2: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
Hai học sinh lên bảng phát biểu.
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
1.Định nghĩa.
Giáo viên vẽ hình 84 lên bảng và yêu cầu học sinh quan sát
- Tứ giác ABCD có đặc điểm gì?
- Hình chữ nhật là 1 tứ giác như thế nào?
- Yêu cầu học sinh làm ?1
GV: Lưu ý có nhiều cách chứng minh
- Từ ?1 nêu mối quan hệ giữa các hình: hình chữ nhật, hình thang cân, hbh?
Tứ giác ABCD trên hình 84 có là 1 hcn
* Định nghĩa: (SGK)
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
?1 
+Vì , 
=> Tứ giác ABCD là hình bình hành 
+Vì (2 góc trong cùng phía bù nhau) => AB // DC
 Mà 
=>Tứ giác ABCD là hình thang cân.
*Hình chữ nhật cũng là hình bình hành, cũng là hình thang cân.
Hoạt động 2.
2.Tính chất.
- Xét xem hcn có các t/c của hbh, htc không?vì sao?
- Từ t/c của hbh hãy nêu các tính chất của hcn?
- Từ t/c của htc hãy nêu t/c của hcn?
- Có tất cả tính chất của hình bình hành, hình thang cân.
- Hình chữ nhật: 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau ở trung điểm của mỗi đường.
Hoạt động 3.
3.Dấu hiệu nhận biết.
Từ đn và t/c của hcn hãy đưa ra các dấu hiệu nhận biết hcn?
- Yêu cầu học sinh tham khảo cách chứng minh dấu hiệu 4 trong SGK - 98
 G :Yêu cầu học sinh làm ?2
Dấu hiệu nhận biết: SGK – 97.
Chứng minh dấu hiệu 4 như (sgk)
?2. Có thể kiểm tra được bằng cách kiểm tra:
+ Các cặp cạnh đối bằng nhau 
+ 2 đường chéo bằng nhau.
Hoạt động 4
4. áp dụng vào tam giác
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm ?3
G: Yêu cầu học sinh làm ?4
?3
a) Tứ giác ABDC có:
Vì (gt) hbh ABDC là hcn 
b) Vì ABCD là hình chữ nhật AD = BC mà 
c) Trong tam giác vuông đường trg tuyến ứng với cạnh huyền bằng cạnh huyền.
?4. a) Là hcn vì có 2 đ/c bằng nhau và cắt nhau tại tđ của mỗi đường
b) vuông tại A
c) Nếu 1 t/g có đg tt ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì t/g đó là t/g vuông
 * Định lí: (SGK - 99) 
4.Củng cố:
G: Đưa ra bảng phụ bài tập 58 (tr99)
a
5
2
b
12
6
d
13
7
Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK. Nắm chắc các tính chất, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật 
- BTVN: 60, 61 (SGK - 99)
-HD BT: Chứng minh AHCE là hình chữ nhật, có AC = HE; AI = IC; IH = IE.
rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_16_hinh_chu_nhat_ban_2_cot.doc