Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình hình hành (Bản 2 cột)

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình hình hành (Bản 2 cột)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành.

- Kĩ năng: Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, đo độ

- Học sinh: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy ôli.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Tiết 12: Hình hình hành (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn: 20.9.09 
Ngày giảng:
Tiết 12. Hình bình hành
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa, các tính chất của hình bình hành, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành.
- Kĩ năng: Biết vẽ hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, đo độ
- Học sinh: Thước thẳng, phiếu học tập, giấy ôli.
iii. các phương pháp dạy học:
Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu định nghĩa hình thang? Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên // và hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau?
- Học sinh trả lời.
3.Bài mới:	
ĐVĐ: Giáo viên vẽ một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau và giới thiệu đó là một hình bình hành.Vậy hình bình hành là hình như thế nào và có tính chất gì chúng ta vào bài hôm nay. 
Hoạt động 1.
1.Định nghĩa 
Treo bảng phụ hình 66
- Vậy hbh là tứ giác như thế nào?
- Định nghĩa về hình thang và hình bình hành khác nhau ở chỗ nào?
( Hình thang có 1 cặp cạnh //, hình bình hành có 2 cặp cạnh // )
- Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa khác?
?1 ABCD có AB//DC và AD//BC 
=> ABCD là hình bình hành
* Định nghĩa: 
 Hình 67
ABCD là hình bình hành 
- Hbh là hình thang có 2 cạnh bên //.
Hoạt động 2.
2.Tính chất:
- Từ dự đoán trên hãy rút ra t/c của hbh ?
 - Ghi GT và KL của đl ?
- Hbh ABCD là ht có 2 cạnh bên // ta suy ra đều gì ?
- Muốn ta làm như thế nào?
 ADB=CBD (c.c.c)
- Muốn chứng minh OA = OC; OB = OD
Ta làm như thế nào?
 AOB = COD
?2. Dự đoán: Hbh ABCD có
+AB=DC; AD=BC
+
+OA=OC; OB=OD 
* Định lí: SGK 
GT
ABCD là hình bình hành 
AC cắt BD tại O
KL
a) AB = CD; AD = BC
b) 
c) OA = OC; OB = OD
CM: a) Hbh là ht có 2 cạnh bên AD//BC
=>AB=DC; AD=BC
b) ABC=CDA (c.c.c)=>
ADB=CBD (c.c.c)=>
c) XétAOB & COD có:
 (slt, AB//CD)
AB=CD (cạnh đối của hbh)
 (slt, AB//CD)=> AOB=COD(g.c.g)=>OA=OC,OB=OD.
Hoạt động 3.
3.Dấu hiệu nhận biết 
Đưa ra bảng phụ nội dung ?3, yêu cầu học sinh trao đổi nhóm trả lời.
?3 Các tứ giác là hình bình hành:
+ ABCD vì AB = CD và AD = BC
+ EFGH vì 
+ PQRS vì PR cắt SQ tại O (O là trung điểm PR và QS)
+ XYUV vì XV//YU và XV = YU
+ IKMN không là hbh vì KM ko // IN.
4.Củng cố:
Giáo viên chốt lại nội dung của bài
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 44.
Bài 44:
Xét tứ giác BFDE có: DE // BF
 DE = BF 
(vì DE =AD, BF = BC, mà AD = BC)
 BFDE là hbhBE = DF
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ bài
- Làm bài tập 43;46, 45,47 (SGK - 92)
rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_12_hinh_hinh_hanh_ban_2_cot.doc