I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu sâu sắc hơn các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng)
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng
- Thái độ: Giáo dục ý thức an toàn giao thông
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, com pa.
- Học sinh: Compa, thước thẳng, thước đo góc.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
Tuần 6 Ngày soạn: 16.9.09 Ngày giảng: Tiết 11. Luyện tập I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu sâu sắc hơn các khái niệm cơ bản về đối xứng trục (Hai điểm đối xứng qua trục, hai hình đối xứng qua trục, trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng) - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của 1 điểm của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng - Thái độ: Giáo dục ý thức an toàn giao thông II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, com pa. - Học sinh: Compa, thước thẳng, thước đo góc. iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định nghĩa về 2 điểm đối xứng qua 1 đường thẳng d. - Cho 1 đường thẳng d và và một điểm A. Hãy vẽ điểm A' đối xứng với điểm A qua d. Học sinh trả lời: + ĐN 2 điểm đối xứng:Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. + Nêu cách vẽ điểm A' đối xứng với A qua d theo 2 bước: 1. Dựng Ax vuông góc với d và cắt d tại H 2. Trên Ax lấy A' sao cho AH = HA' 3.Bài mới: Hoạt động 1. BT 36 (SGK - 87): Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình, viết GT, KL. + Dùng thước đo góc vẽ =500 + Vẽ các điểm B, C đối xứng với A qua Ox, Oy. bằng tổng những góc nào? những góc đó có gì đặc biệt. a) Ta có: -Vì B đx với A qua Ox(gt) nên Ox là đường trung trực của AB do đó => OA = OB (1) - Vì C đx với A qua Oy(gt) nên Oy là đường TT của AC, do đó OA = OC(2) Từ (1), (2) OB = OC b) XétOAC cân tại O Có Oy là đường TT của AC Oy là phân giác của = Xét AOB cân tại O Có Ox là đường TT của AB Ox là phân giác của= Mà =+++ =2+2=2(+)=2.500=1000 Hoạt động 2. BT 39 (SGK - 88): Yêu cầu học sinh đọc đề, vẽ hình? Giáo viên hướng dẫn + Đưa AD+DB về cùng thuộc 1 đường thẳng? +Đoạn BC thuộc tam giác nào? +BC nhỏ hơn tổng 2 cạnh nào? Vì sao? - Nêu cách dựng điểm D? (Dựng điểm đx của A qua d, Kẻ CB cắt d tại D). a) Vì C là điểm đối xứng với A qua d (gt) nên AD = CD (vì D d), AE = CE (vì E d) AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE +EB (2) Xét có: CB < CE + EB (3) (bất đẳng thức tam giác) Từ (1),(2),(3) AD + DB < AE + EB b) AD + DB < AE + EB với mọi vị trí của E thuộc d. Vậy con đường ngắn nhất mà bạn Tú đi từ A đến bờ sông d rồi về B là con đường từ A đến D rồi từ D về B (con đường ADB) Hoạt động 3. BT 40 (SGK - 88): - Cho học sinh trả lời theo nhóm bài tập 40. Các biển có trục đx là hình 61a, b, d Hoạt động 4. BT 41 (SGK - 88): - Yêu cầu học sinh trả lời theo nhóm bài tập 41. a,b,c đúng; d) S.Vì đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng là: Đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB. 4.Củng cố: - Nhắc lại các tính chất của trục đối xứng, hình đối xứng? Học sinh nhắc lại. 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. - BTVN: 62; 63; 64; 66 (SBT - 66). rút kinh nghiệm: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: