I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
- Kỹ năng: Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của một tứ giác lồi.
- Thái độ: Vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng phụ,phấn màu, thước thẳng.
- Học sinh: Thước thẳng.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
- GV kiểm tra sơ qua đồ dùng học tập, sách vở của học sinh.
- Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 1 Ngày soạn: 22.8.09 Ngày giảng: Chương I. tứ giác Tiết 1. tứ giác I.mục tiêu: - Kiến thức: Nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Kỹ năng: Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Thái độ: Vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ,phấn màu, thước thẳng. - Học sinh: Thước thẳng. iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: - GV kiểm tra sơ qua đồ dùng học tập, sách vở của học sinh. - Kiểm tra sĩ số: 2.Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lí tổng ba góc của một tam giác? Học sinh phát biểu định lí. 3.Bài mới: ĐVĐ: Mỗi tam giác có tổng các góc bằng 1800. Còn tứ giác thì sao? Hoạt động 1 1.Định nghĩa. Giáo viên treo bảng phụ H1 (SGK- 64). - Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2. Gv giới thiệu mỗi h1a,b,c là một tứ giác. - H2 có phải là tứ giác không? Vì sao? - Vậy tứ giác ABCD là gì? - Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa trong SGK – 64. -Yêu cầu hs làm ?1. - Hình 1a gọi là tứ giác lồi. - Vậy tứ giác như thế nào gọi là tứ giác lồi? - Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa tứ giác lồi (SGK - 65) - GV hướng dẫn học sinh vẽ, ghi các đỉnh của tứ giác. - GV treo bảng phụ ghi ?2 (SGK – 65). -Yêu cầu hs làm ?2 ra phiếu học tập theo nhóm Giáo viên gọi đại diện nhóm học sinh lên bảng làm. * Ví dụ: * Định nghĩa: (SGK - 64) -Tứ giác ABCD có: + Các cạnh: AB, BC, CD, DA + Các đỉnh:A, B, C, D ?1 Tứ giác ở hình 1a luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác. * ĐN tứ giác lồi: (SGK - 65) *Chú ý: (SGK - 65) ?2 Tứ giác ABCD có: a) +Hai đỉnh kề nhau: Avà B; B&C; C&D; D&A. +Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D. b) Đường chéo:AC, BD c)+Hai cạnh kề: ABvà BC;BC&CD; CD&DA +Hai cạnh đối nhau: AB và CD; AD và BC d) Góc A; góc B; góc C; góc D. 2 góc đối :Góc A& góc C; góc B&góc D e) Điểm nằm trong tứ giác: M, P Điểm nằm ngoài tứ giác: N, Q. Hoạt động 2. A B C D 2. Tổng các góc của một tứ giác. GV yêu cầu hs làm ?3. - Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? - Làm thế nào có thể tính đợc tổng các góc của tứ giác ABCD ? HD: Chia tứ giác thành hai tam giác. - Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác? - Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một tứ giác? ?3. b)Nối A với C. Xét ABC có: (1) Xét ACD có:(2) Từ (1) và (2) ta có: +++= 3600 *Định lí(sgk- 65) 4.Củng cố: - Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. BT1 (SGK.T66) Học sinh làm bài tập 1 (SGK - 66). KQ: - H5: a) x = 500; b) x = 900; c) x = 1150; d) x = 750 - H6: a) x = 1000; b) x = 360. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 2,3,4,5(SGK - 67). rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: