I/ MỤC TIÊU
· HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành
· HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học
· HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chũ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước
· HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình cho trước
· HS được quen với phương pháp đặt biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
· GV : - Bảng phụ ghi bài tập, định lí
- Phiếu học tập cho các nhóm in ?1 tr 123 SGK
- Thước thẳng , compa, êke, phấn màu, bút dạ
· HS : - Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang (học tiểu học)
- Bảng phụ nhóm, bút dạ
- Thước thẳng, conpa, êke
III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài củ
3/ Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NÔỊ DUNG
Hoạt động 1
1. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG
GV hỏi :
- Định nghĩa hình thang
GV vẽ hình thang ABCD (AB // CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã được học ở tiểu học
GV yêu cầu các nhóm HS làm việc, dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang (có thể tham khảo bài tập 30 tr 126 SGK)
GV cho các nhóm làm việc khoảng 5 phút rồi yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày
Cach 1 SGK đã gợi ý
Cách 2 là cách chứng minh ở tiểu học
Cách 3 là nội dung bài tập 30 tr 126 SGK, nếu không nhóm nào làm thì GV chủ động đưa ra
GV hỏi : Cơ sở của cách chứng minh này là gì ?
GV đưa định lí, công thức và hình vẽ tr 123 lên bảng phụ HS trả lời :
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song
HS vẽ hình vào vở
HS nêu công thức tính diện tích hình thang :
SABCD =
HS hoạt động nhóm để tìm cách chứng minh công thức tính diện tích hình thang
Có nhiều cách chứng minh
Cách 1
SABCD = SADC + SABC (tính chất 2 diện tích đa giác)
SADC =
SABC = (vì CK = AH)
SABCD = + =
Cách 2
Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt DC tại E
AB = EC và SABM = SECM
SABCD = SABM + SAMCD
= SECM + SAMCD
= SADE
=
SABCD =
Cách 3
EF là đường trung bình của hình thang ABCD
GPIK là hình chữ nhật
Có ∆AEG = ∆DEK cạnh huyền góc nhọn)
∆BFP = ∆CFI (cạnh huyền góc nhọn)
SABCD = SGPIK
= GP.GK
= EF.AH
=
Đại diện ba nhóm trình bày ba cách giải khác nhau
HS nhận xét ghi lại một cách chứng minh nào đó
HS : Cơ sở của chứng minh này là vận dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình chữ nhật
Diện tích hình thang bằng nửa tổng hai đáy với chiều cao :
Tiết : 33 Tuần : 19 Ngày soạn : Ngày dạy : §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành HS tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học HS vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chũ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước HS chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình cho trước HS được quen với phương pháp đặt biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : - Bảng phụ ghi bài tập, định lí - Phiếu học tập cho các nhóm in ?1 tr 123 SGK - Thước thẳng , compa, êke, phấn màu, bút dạ HS : - Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang (học tiểu học) - Bảng phụ nhóm, bút dạ - Thước thẳng, conpa, êke III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài củ 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NÔỊ DUNG Hoạt động 1 1. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG GV hỏi : - Định nghĩa hình thang GV vẽ hình thang ABCD (AB // CD) rồi yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang đã được học ở tiểu học GV yêu cầu các nhóm HS làm việc, dựa vào công thức tính diện tích tam giác, hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang (có thể tham khảo bài tập 30 tr 126 SGK) GV cho các nhóm làm việc khoảng 5 phút rồi yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày Cacùh 1 SGK đã gợi ý Cách 2 là cách chứng minh ở tiểu học Cách 3 là nội dung bài tập 30 tr 126 SGK, nếu không nhóm nào làm thì GV chủ động đưa ra GV hỏi : Cơ sở của cách chứng minh này là gì ? GV đưa định lí, công thức và hình vẽ tr 123 lên bảng phụ HS trả lời : - Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song HS vẽ hình vào vở HS nêu công thức tính diện tích hình thang : SABCD = HS hoạt động nhóm để tìm cách chứng minh công thức tính diện tích hình thang Có nhiều cách chứng minh Cách 1 SABCD = SADC + SABC (tính chất 2 diện tích đa giác) SADC = SABC = (vì CK = AH) SABCD = + = Cách 2 Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt DC tại E AB = EC và SABM = SECM SABCD = SABM + SAMCD = SECM + SAMCD = SADE = SABCD = Cách 3 EF là đường trung bình của hình thang ABCD GPIK là hình chữ nhật Có ∆AEG = ∆DEK cạnh huyền góc nhọn) ∆BFP = ∆CFI (cạnh huyền góc nhọn) SABCD = SGPIK = GP.GK = EF.AH = Đại diện ba nhóm trình bày ba cách giải khác nhau HS nhận xét ghi lại một cách chứng minh nào đó HS : Cơ sở của chứng minh này là vận dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình chữ nhật Diện tích hình thang bằng nửa tổng hai đáy với chiều cao : Hoạt động 2 2. CÔNG THỨC TÌNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH GV hỏi : Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó đúng không ? Giải thích (GV vẽ hình bình hành lên bảng ) Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành GV đưa định lí và công thức tính diện tích hình bình hành tr 124 SGK lên bảng phụ Aùp dụng : Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6 cm, độ dài cạnh kề với nó là 4 cm và tạo với đáy một góc có số đo 300 GV yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích HS trả lời : Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang, điều đó là đúng. Hình bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau HS : Shình bình hành = Shình bình hành = a.h HS vẽ hình và tính ∆ADH có = 900 ; = 300 AD = 4 cm AH = = 2 cm SABCD = AB.AH = 3,6.2 = 7,2 (cm2) Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó : S = a.h Hoạt động 3 3. VÍ DỤ GV đưa ví dụ a tr 124 SGK lên bảng phụ và vẽ hính chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b (tức là bằng diện tích hình chữ nhật) phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bao nhiêu ? - Sau đó GV vẽ tam giác có diện tích bằng a.b vào hình - Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu ? Hãy vẽ một tam giác như vậy GV đưa ví dụ phần b tr 124 lên bảng phu GV hỏi : Có hình chữ nhật kích thươc 1là a và b . Làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó ? GV yêu cầu hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp (GV chuẩn bị hai hình chữ nhật kích thước a, b vào bảng phụ để HS vẽ tiếp vào hình ) HS đọc ví dụ a SGK HS vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở HS trả lời : Để diện tích tam giác là a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải là 2b HS : Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a HS : Hình bình hành có diện tích bằng nửa hình chữ nhật diện tích của hình bình hành bằng ab . Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là b Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là a Hai HS vẽ trên bảng phụ Ví dụ a - Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b (tức là bằng diện tích hình chữ nhật) phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là 2b - Nếu tam giác có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng phải là 2a Ví dụ b Hình bình hành có diện tích bằng nửa hình chữ nhật diện tích của hình bình hành bằng ab . - Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là b - Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng phải là a Hoạt động 4 4/ Củng cố Bài tập 26 tr 125 SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ ) Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết thêm cạnh nào ? Nêu cách tính Tính diện tích ABDE ? HS : Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết cạnh AD AD = SABCD = = 5/ Hướng dẫn về nhà Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó Bài tập về nhà số 27, 28, 29, 31 tr 125 SGK Bài số 35, 36, 37, 40, 41 tr 130 SBT Tiết : 34 Tuần : 19 Ngày soạn : Ngày dạy : §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI I/ MỤC TIÊU HS nắm được công thức tính diện tích hình thoi HS biết được hai cách tính diện tích hính thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc HS vẽ được hình thoi một cách chính xác HS phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : - Bảng phụ ghi bài tập, ví dụ, định lí - Thước thẳng, compa, êke, phấn màu HS : - Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối quan hệ giữa các công thức đó - Thước thẳng, compa, êke, thước đo góc, bảng phụ nhóm, bút dạ III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài củ GIÁO VIÊN HỌC SINH GV : yêu cầu kiểm tra - Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Giải thích công thức - Chữa bài tập 28 tr 144 SGK Có IG // FU Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE GV nhận xét cho điểm Sau đó GV hỏi : Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì ? Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác, đó là nội dung bài học hôm nay Một HS lên bảng kiểm tra Viết các công thức : Shình thang = (a + b) .h Với a, b : hai đáy h : chiều cao Shình bình hành = a.h Với a : cạnh h : chiều cao tương ứng Shình chữ nhật = a.b Với a, b là kích thước Chuữa bài tập 28 SGK SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU Nhận xét bài làm của bạn HS : Nếu FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết) Để tính tích hình thoi ta có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành S = a.h 3/ Giảng bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 2 1. CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA MỘT TỨ GIÁC CÓ HAI ĐƯỜNG CHÉO VUÔNG GÓC GV cho tứ giác ABCD có ACBD tại H. Hãy tính tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD GV yêu cầu HS phát biểu định lí GV yêu cầu HS làm bài tập 32 (a) tr 128 SGK GV hỏi : Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy ? Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ HS hoạt động nhóm (dựa vào gợi ý của SGK) SABC = SADC = SABCD = SABCD = Đại diện một nhóm trình bày lời giải HS nhóm khác nhận xét hoặc trình bày cách khác SABD = SCBD = SABCD = HS phát biểu : Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo Một HS lên bảng vẽ hình (trên bảng có đơn vị quy ước) HS : Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy SABCD = = Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo S = d1.d2 Với d1, d2 là hai đường chéo và d1d2 Hoạt động 3 2. CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI GV yêu cầu HAS thực hiện ?2 GV khẳng định điều đó là đúng và viết công thức S hình thoi = d1.d2 Với d1, d2 là hai đường chéo Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi ? Bài 32 (b) tr 128 SGK Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d HS : Vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tiùch hai đường chéo HS : Có hai cách tính diện tích hình thoi là : S = a.b S = d1.d2 HS : Hình vuông là một hình thoi có một góc vuông Shình vuông = d2 Diện tích hình thoi bằng nửa tiùch hai đường chéo S = d1.d2 Hoạt động 4 3. VÍ DỤ Đề bài và hình vẽ phần ví dụ tr 127 SGK đưa lên bảng phụ GV vẽ hình lên bảng AB = 30 cm ; CD = 50 cm ; S ABCD = 800 cm2 GV hỏi : Tứ giác MENG là hình gì ? Chứng minh b) Tính diện tích của bồn hoa MENG Đã có AB = 30 cm, CD = 50 cm và biết S ABCD = 800 cm2 để tính được S ABCD ta cần tính thêm yếu tố nào nữa ? GV : Nếu chỉ biết diện tích của ABCD là 800 cm2. có tính được diện tích của hình thoi MENG không ? HS đọc to ví dụ SGK HS ... có chung (gt) ∆ABC ~ ∆ADB (gg) b) Có ∆ABC ~ ∆ADB Hay x = x = 2 (cm) y = DC = AC – x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm) c) Có BD là phân giác Hay BC = BC = 3,75 (cm) ∆ABC ~ ∆ADB (chúng minh trên) hay DB = = 2,5 (cm) Hoạt động 4 4/ Củng cố Bài 35 tr 79 SGK GV yêu cầu HS nêu GT và KL của bài toán GV : GT cho ∆A/B/C/ ~ ∆ABC theo tỉ số k nghĩa là thế nào ? - Để có tỉ số ta cần xét hai tam giác nào? Bài 36 tr 79 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm GV kiểm tra các nhóm HS hoạt động GV nhận xét bài làm của một số nhóm GV nêu câu hỏi củng cố - Phát biểu trường hợp đồng dạng tứ ba của hai tam giác - ∆DEF có = 500, = 600 Và ∆MNP có = 600, = 700 Hỏi hai tam giác có đồng dạng không ? Vì sao ? HS : ∆A/B/C/ ~ ∆ABC theo tỉ số k, vậy ta có = k ; Xét ∆A/B/D/ và ∆ABD có : = = (chứng minh trên) ∆A/B/D/ ~ ∆ABD (g – g) = k HS hoạt động nhóm Xét ∆ABD và ∆BDC có (gt) (se le trong của AB // DC) ∆ABD ~ ∆BDC (g – g) Hay x2 = 12,5.28,5 x 18,9 (cm) Sau thời gian hoạt động nhóm khoảng 5 phút, đại diện một nhóm trình bày bài giải – HS lớp góp ý - HS trả lời câu hỏi - ∆DEF có = 500 ; = 600 = 1800 – (500 + 600) = 700 Vậy ∆DEF ~ ∆PMN (g-g) Vì có = = 600 = = 700 5/ Hướng dẫn về nhà Học thuộc, nắm vững các định lí về ba trường hợp đồng dạng của hai tam giá. So sánh với ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác Bài tập vế nhà số 37, 38 tr 79 SGK. Và bài số 39, 40, 41 tr 73 SBT Tiết sau luyện tập Tiết : 47 Tuần : 26 Ngày soạn : Ngày dạy : LUYỆN TẬP I/ mục tiêu Củng cố các định lí về ba trương hợp đồng dạng của hai tam giác Vận dụng các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính các đoạn thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập II/ chuẩn bị của gv và hs GV : bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ HS : Oân các định lí về trường hợp đồng dạng của hai tam giác Thước kẻ, compa, êke Bảng phụ nhóm III/ tiến trình dạy – học 1/ o định lớp 2/ kiểm tra bài cũ GV nêu yêu cầu kiểm tra Phát biểu định lí trường hợp đồng dạnh thứ ba của hai tam giác Chữa bài tập 38 tr 79 SGK (Đề bài hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV lưu ý có thể không chứng minh hai tam giác đồng dạng mà có = (gt) AB // DE (vì hai góc so le trong bằng nhau) Sau đó áp dụng hệ quả định lí Talét tính x, y Một HS lên bảng kiểm tra Phát biểu định lí Chữa bài tập Xét ∆ABC và ∆EDC có : = (gt) = (đối đỉnh) ∆ABC ~ ∆EDC (g.g) Có y = 4 x = = 1,75 HS nhận xét, chữa bài 3/ Giảng bài mới Bài tập 37 tr 79 SGK (Đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) Trong hình vẽ có bao nhiêu tam giác vuông ? Tính CD Tính BE ? BD ? ED ? So sánh SBDE với (SAEB + SBCD) Bài 39 tr 79 SGK (Đề bài đưa lên bảng phụ) Yêu cầu HS vẽ hình vào vở. Một HS lên bảng vẽ hình Chứng minh rằng OA.OD = OB.OC GV : Hãy phân tích để tìm ra hướng chứng minh Tại sao ∆OAB lại đồng dạng với ∆OCD Chúng minh = Bài 40 tr 80 SGK GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để giải bài toán GV bổ sung thêm câu hỏi : Hai tam giác ABC và AED có đồng dạng với nahu không ? Vì sao ? GV kiểm tra các nhóm hoạt động GV kiểm tra bài làm của một số nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của đỉnh GV bổ sung câu hỏi : Gọi giao điểm của BE và CD là I Hỏi : ∆ABE có đồng dạng với ∆ACD không ? ∆IBD có đồng dạng với ∆ICE không ? Giải thích Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu? Bài tập 42 tr 74 SBT (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV : Cho biết GT, KL của bài toán GV Hướng dẫn HS phân tích bài toán bằng tỉ số nào ? vì sao ? bằng tỉ số nào ? vì sao ? Vậy để chứng minh = ta cần chứng minh tỉ lệ thức nào ? Phân tích tiếp để tím ra cặp tam giác đồng dạng cần chứng minh Tại sao ∆BDA ~ ∆BAC ? Sau đó GV yêu cầu HS trình bày bài làm HS phát biểu : GV ghi lại Có + = 900 (do = 900) Mà = (gt) + = 900 = 900 Vậy trong hình có ba tam giác vuông là ∆AEB, ∆EBD, ∆BCD Xét ∆EAB và ∆BCD có = = 900 = (gt) ∆EAB ~ ∆BCD (g.g) Hay CD = = 18 (cm) Theo định lí Py-ta-go BE = = 18,0 (cm) BD = = 21,6 (cm) ED = = 28,1 (cm) SBDE = BE.BD = . = 195 (cm2) SAEB + SBCD = (AE.AB + BC.CD) = (10.15 + 12.18) = 183 (cm2) Vậy SBDE > SAEB + SBCD HS vẽ hình HS phát biểu : OA.OD = OB.OC ∆OAB ~ ∆OCD HS : do AB // DC (gt) ∆OAB ~ ∆OCD. (vì có = ; = so le trong) Có ∆OAH ~ ∆OCK. (g.g) Mà HS hoạt động theo nhóm Bảng nhóm Xét ∆ABC và ∆ADE có : ∆ABC không đồng dạng với ∆ADE Xét ∆ABC và ∆AED có : chung ∆ABC ø~ ∆AED (c.g.c) Sau 5 phút, đại diện một nhóm trình bày giải HS suy nghĩ tiếp các câu hỏi GV bổ sung HS trả lời, ghi bài ∆ABE và ∆ACD có : chung ∆ABE ~ ∆ACD (c.g.c) (hai góc tương ứng) ∆IBD và ∆ICE có : (đối đỉnh) (c/m trên) ∆IBD ~ ∆ICE (g.g) Tỉ số đồng dạng là : HS vẽ hình vào vở HS nêu GT, KL của bài toán HS trả lời : vì BF là phân giác của vì BE là phân giác của HS cần chứng minh ∆BDA ~ ∆BAC HS : ∆BDA và ∆BAC có : = 900 chung ∆BDA ~ ∆BAC (g.g) HS làm bài vào vở Một HS trình bày bài trên bnảg. Sau ít phút, HS lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài 4/ Hướng dẫn về nhà Bài tập về nhà số 41, 42, 43, 44 tr 80 SGK Oân tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Tiết : Tuần : Ngày soạn : Ngày dạy : §8. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I/ mục tiêu HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông) Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tínhtỉ số các đường cao, tỉ số diện tích, tính độ dài các cạnh II/ chuẩn bị của gv và hs GV : bảng phụ vẽ hai tam giác vuông có một cặp góc nhọn bằng nhau hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ với nhau, hình 47, 49, 50 SGK Thước thẳng, compa, êke, phấn màu, bút dạ HS : Oân tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Thước kẻ, compa, êke III/ tiến trình dạy – học 1/ o định lớp 2/ kiểm tra bài cũ GV nêu câu hỏi kiểm tra HS1 : cho tam giác vuông ABC ( = 900), đường cao AH. Chứng minh ∆ABC ~ ∆HBA ∆ABC ~ ∆HAC HS2 : cho tam giác ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; AC = 6 cm Tam giác DEF có = 900 ; DE = 3 cm ; DF = 4 cm Hỏi ∆ABC và ∆DEF có đồng dạng với nhau hay không ? Giải thích GV nhận xét cho điểm Hai HS lên kiểm tra HS1 : ∆ABC và ∆HBA có = 900 (gt) chung ∆ABC ~ ∆HBA (g.g) ∆ABC và ∆HAC có = 900 (gt) chung ∆ABC ~ ∆HAC HS2 : ∆ABC và ∆DEF có = 900 ∆ABC ~ ∆DEF (c.g.c) HS lớp nhận xét bài của bạ 3/ Giảng bài mới GV : qua các bài tập trên, hãy cho biết ahi tam giác vuông nào đồng dạng với nhau khi nào ? GV đưa hình vẽ minh hoạ ∆ABC và ∆A/B/C/ ( = 900) có hoặc Thì ∆ABC ~ ∆A/B/C/ HS : hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Hoặc Tam gíc vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác ka GV yêu cầu HS làm ?1 Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình 47 GV : Ta nhận thấy hai tam giác vuông A/B/C/ và ABC có cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia, ta đã chưng minh được chúng đồng dạng thông qua việc tính cạnh góc vuông còn lại Ta sẽ chứng minh định lí này cho trường hợp tổng quát GV yêu âcù HS đọc định lí 1 tr 82 SGK GV vẽ hình Yêu cầu HS nêu GT và KL của định lí GV cho HS tự đọc phần chứng minh trong SGK Sau đó GV đưa chứng minh của SGK lên bảng phụ trình bày cho HS hiểu GV hỏi : tương tự như cách chưng minh các trường hợp đồng dạng của tam giác, ta có thể chứng minh định lí này bằng cách nào khác ? GV gợi ý : chứng minh theo hai bước Dựng ∆AMN ~ ∆ABC Chứng minh ∆AMN = ∆A/B/C/ HS nhận xét Tam giácvuông DEF và tam giác vuông D/E/F/ đồng dạng vì có Tam giác vuông A/B/C/ có : A/C/2 = B/C/2 – A/B/2 = 52 - 22 = 25 – 4 = 21 A/C/ = Tam giác vuông ABC có AC2 = BC2 – AB2 AC2 = 102 - 42 = 100 – 16 = 84 AC = = = 2 Xét ∆A/B/C/ và ∆ABC có : ∆A/B/C/ ~ ∆ABC (c.g.c) HS đọc định lí 1 SGK HS đọc chứng minh SGK rồi nghe GV hướng dẫn HS : Trên tia AB dặt AM = A/B/ Qua M kẻ MN // BC (N AC). Ta có ∆AMN ~ ∆ABC Ta cần chứng minh ∆AMN = ∆A/B/C/ Xét ∆AMN và ∆A/B/C/ có : = 900 AM = A/B/ (cách dựng) Có MN // BC Mà AM = A/B/ Theo giả thiết MN = B/C/ Vậy ∆AMN = ∆A/B/C/ (cạnh huyền, cạnh góc vuông) ∆A/B/C/ ~ ∆ABC Định lí 2 (SGK) GV yêu cầu HS đọc định lí 2 tr 82 SGK GV đưa hình 49 SGK lên bnảg phụ, có ghi sẵn GT, KL GV yêu cầu HS chứng minh miệng định lí GV : từ định lí 2, ta suy ra định lí 3 Định lí 3 (SGK) GV yêu cầu HS đọc định lí 3 và cho biết GT, KL của định lí GV : Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, tự chứng minh định lí HS nêu chứng minh ∆A/B/C/ ~ ∆ABC (gt) và = k Xét ∆A/B/H/ và ∆ABH có = 900 (c/m trên) ∆A/B/H/ ~ ∆ABH = k HS đọc định lí 3 (SGK) Bài 46 tr 84 SGK (Đề bài và hình 50 SGK đưa lên bảng phụ) Bài 48 tr 84 SGK. (Hình vẽ đưa lên bnảg phụ) GV giải thích : CB và C/B/ là hai tia sáng song song (theo kiến thức về quang học). Vậy ∆A/B/C/ quan hệ thế nào với ∆ABC ? (Nếu thiếu thời gian thì GV hướng dẫn rồi giao về nhà làm) HS trả lời Trong hình có bốn tam giácvuông đó là ∆ABE, ∆ADC, ∆FDE, ∆FBC ∆ABE ~ ∆ADC ( chung) ∆ABE ~ ∆FDE ( chung) ∆ADC ~ ∆FBC ( chung) ∆FDE ~ ∆FBC ( đối đỉnh) v.v.v (có 6 cặp tam giác đồng dạng) HS : ∆A/B/C/ và ∆ABC có = 900 (vì CB // C/B/) ∆A/B/C/ ~ ∆ABC Hay x = x = 15,75 (m) 5/ Hướng dẫn về nhà Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là trtường hợp dặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ) tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng Abì tập về nhà số 47, 50 tr 84 SGK Chứng minh định lí 3 – tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: