Treo bảng phụ H1 (SGK).
?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2.
TL:
? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì?
TL:
?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì?
TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một đờng thẳng.
- GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì?
TL:
- GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các cạnh của tứ giác.
-Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng.
-Yêu cầu hs làm ?1.
-Hình 1a gọi là tứ giác lồi.
?Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi?
TL:
- GV hớng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác.
- GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK.
-Yêu cầu hs làm ?2.
-Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' )
+ HS làm theo nhóm.
-Gọi hs lên bảng làm.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
- Gv chốt bài.
- GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không? .
- GV yêu cầu hs làm ?3.
?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ?
TL: bằng 3600
? Làm thế nào có thể tính đợc tổng các góc của tứ giác ABCD ?
TL: Chia tứ giác thành hai tam giác.
- GV gọi hs lên bảng làm.
+ HS khác làm vào vở.
-Gv giúp đỡ hs dới lớp.
- Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung
Ngày soạn:22/8/2010 Ngày giảng:25/8/2010 Chương I - Tứ giác Tiết 1 Đ 1. Tứ giác A. Mục tiêu: -Nắm được định nghĩa tứ giác, ta giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. -Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíc lồi. -Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. B. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thớc thẳng, phấn màu. -HS: Thớc thẳng. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp : (1’) II. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn vào bài mới III. Bài mới:(31') Hoạt động của thày Ghi bảng -Treo bảng phụ H1 (SGK). ?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2. TL: ? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì? TL: ?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì? TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một đờng thẳng. - GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì? TL: - GV giới thiệu cách gọi tên , các đỉnh , các cạnh của tứ giác. -Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng. -Yêu cầu hs làm ?1. -Hình 1a gọi là tứ giác lồi. ?Vậy tứ giác ntn gọi là t.giác lồi? TL: - GV hớng dẫn hs cách vẽ , cách ghi các đỉnh của tứ giác. - GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK. -Yêu cầu hs làm ?2. -Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' ) + HS làm theo nhóm. -Gọi hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không?. - GV yêu cầu hs làm ?3. ?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? TL: bằng 3600 ? Làm thế nào có thể tính đợc tổng các góc của tứ giác ABCD ? TL: Chia tứ giác thành hai tam giác. - GV gọi hs lên bảng làm. + HS khác làm vào vở. -Gv giúp đỡ hs dới lớp. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. ?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác? ? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một ta giác? 1. Định nghĩa. (15’) * Ví dụ: * Định nghĩa: (SGK) -Tứ giác ABCD có: + AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh + A, B, C, D : Là các đỉnh. * Tứ giác lồi: (SGK) *chú ý: (SGK) ?2. Tứ giác ABCD có; * Đỉnh: +Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A. +Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D. * Cạnh: +Hai cạch kề: AB và BC +Hai cạnh đối nhau: AB và CD * Đờng chéo: AC và BD. 2.Tổng các góc của một tứ giác (16’). ?3. b)Nối A với C. Xét ABC có: . (1) Xét ACD có: . (2) Từ (1) và (2) ta có; *Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600. IV. Củng cố:(10’). B 800 C - Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. Yêu cầu hs làm bài. 1200 Bài 1 (SGK.T66) 1100 A Hình 5a. Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có: x + 1100 1200 + 800 = 3600 x = 500. - GV treo bảng phụ hình 6 - SGK. Yêu cầu HS làm. Hình 6a: Ta có: x + x + 650 + 950 = 3600 D 2x + 1600 = 3600 x = 1000. V. Hớng dẫn học ở nhà: (3’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nẵm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác. -BTVN: BT 1 b,c,d, H6 d + 2 + 3 + 4 + 5 (SK-T67). -Hớng dẫn BT3: ----------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn :22/8/2010 Ngày giảng:26/8/2010 Tiết 2 : Đ2. Hình thang A. Mục tiêu: -Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. -Biết cách CM một tứ giác là hình thang , hình thang vuông. -Biết vẽ hình thang, hình thang vông, biết tính số đo các góc của hình thang. -Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang B. Chuẩn bị: -GV:Thớc thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ. -HS:Thớc thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ : (7') ? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác. ? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67). => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: ( 24' ) Hoạt động của thày Ghi bảng -Treo bảng phụ H13 . ? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì? TL: AB // CD. - GV ta gọi t.giác ABCD đó là hình thang. ?Vậy thế nào là hình thang? TL: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. ?Nêu cách vẽ hình thang? -Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp. -Gv nêu các yếu tố cạnh, đờng cao -Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2. -Gv phân tích cùng hs. ?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thờng ta thờng c/m ntn? TL: Hai tam giác bằng nhau. ?Hai tam giác nào bằng nhau? HD: ?AB và CD có song song không? Vì sao? TL: ?Hai đoạn thẳng song song thờng cho ta điều gì? TL: ?Có cặp góc nào bằng nhau? - Câu b) làm tơng tự. -Gọi 2 hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H18. ?Có nhận xét gì về hình thang đa cho? TL: Góc A = 900 -Gv giới thiệu hình thang vuông. ?Thế nào là hình thang vuông? TL: ? Còn có góc nào bằng 900 không? TL: góc D. 1. Định nghĩa (19’) *Định nghĩa: (SGK). Hình thang ABCD có AB//CD -Cạnh đáy: AB, CD. -Cạnh bên: AD. BC. -Đờng cao: AH. ?1. a) T.giác là hình thang: +) ABCD (vì BC//AD ) +) EHGF (vì GF//HE ) b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của hình thang bằng 1800. ?2. Hình thang ABCD. a) AD//BC. CM: AD=BC AB = CD. BL a) Nối A với C. Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD. (so le trong) Vì AD//BC (so le trong). có: AC chung ABC = CDA (g.c.g). AD = BC; AB = CD. b) Tương tự a) có mà: AB = CD, AC chung => ABC = CDA (c.g.c ). => AD = BC . Suy ra: AD // BC. *Nhận xét:(SGK). 2. Hình thang vuông (5’) *Định nghĩa (SGK). ABCD là hình thang vuông. IV. Củng cố:(10’). *Bài 6 (SGK.T70). -Gv treo bảng phụ và hớng dẫn hs cách kiểm tra hai đờng thẳng song song bằng thớc và compa. -Hs làm theo hớng dẫn của gv. -Các tứ giác là hình thang là: ABCD; KINM. V. Hướng dẫn học ở nhà: (3'’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT. -BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT) -HD: BT7 : làm nh BT 8. BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đường thẳng song song. --------------------------------- Ngày soạn:28/8/10 Ngày giảng:1/9/10 Tiết 3 : Hình thang cân A. Mục tiêu: -Hs nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân. -Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học. B. Chuẩn bị: -GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa. -HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1phút’) II. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) ? HS1:Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang. ? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71). => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: ( 31 phút ) Hoạt động của thày Ghi bảng -Treo bảng phụ H23. ? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt? TL: -Thông báo đó là hình thang cân. ?Vậy hình thang cân là hình ntn? TL: -Nêu cách vẽ hình thang cân.? ?So sánh và từ đó rút ra nhận xét. -Treo bảng phụ ?2. -Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.(5') -Gọi hs lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK. ? Có nhận xét gì về AD và BC? TL: AD = BC ?Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không? TL: - GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ? - GV hớng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC. - GV hớng dẫn HS theo sơ đồ: AD = BC OAB cân ; OCD cân ; GT ? Nếu AD không cắt BC thì sao? ? Hãy giải thích AD = BC ? ? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không? TL: - GV đa hình 27 - SGK minh hoạ. ?Vẽ 2 đờng chéo của hình thang cân? ?Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên? TL: Hai đường chéo bằng nhau. - GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK ? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý? ? Chứng minh AC = BD ntn? TL: c/m : ACD = BDC - GV cho HS hoạt động nhóm (5') - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - Gv chốt kiến thức. - GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. - GV gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5') -Gv có thể hớng dẫn hs cách làm. ?Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta làm ntn? TL: Dùng compa. ? Có nhận xét gì về các góc C và góc D? TL:. ? Khi đó ABCD là hình gì ? TL: Hình thang cân. - GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của đlí? ?Để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta CM điều gì? TL: Hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau - GV yêu cầu về nhà làm. ? Vậy có mấy cách c/m một hình thang là hình thang cân? 1. Định nghĩa (10’) *Định nghĩa: (SGK) Hình thang ABCD cân * Chú ý: (SGK) ?2. Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST. b) * ABCD là hình thang cân => 2. Tính chất. (15’) *Định lý 1: (SGK). GT: ABCD là hình thang cân AB // CD KL: AD = BC Chứng minh. Kéo dài AD và BC. *Nếu AD cắt BC giả sử tại O (ABCD là HT cân). Từ ODC cân tại O OC=OD (1). Từ OAB cân tại O OA = OB (2) Từ (1) và (2) AD = BC. *Nếu AD ko cắt BC AD//BC AD = BC (theo nhận xét ở 2). *Chú ý: (SGK). *Định lý 2: (SGK). GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC=BD CM Xét BCD và ADC Có:DA=BC(ABCD là HT cân) DC là cạnh chung. (ABCD là HT cân) BCD =ADC(c.g.c) AC = BD (đpcm). 3. Dấu hiệu nhận biết. (9 phút) ?3. *Định lý 3: (SGK). GT Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD. KL ABCD cân. *Dấu hiệu nhận biết (SGK). IV. Củng cố:( 3 phút ). ? Muốn c/m mộy tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ? TL: +) Là hình thang. +) Cân - Cho hs làm BT 11(SGK.T76) V. Hướng dẫn học ở nhà: (3phút’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó. -BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75). ---------------------------------------- Ngày soạn:3/9/10 Ngày giảng:7/9/10 Tiết : 4 Luyện tập A.mục tiêu 1.KHắc sâu kiến thức về hình thang , hình thang cân (Định nghĩa , tính chất và cách nhận biết ). 2.Rèn các kĩ năng phân tích các đề bài ,kĩ năng vẽ hình , kĩ năng suy luận , kĩ năng nhận dạng hình . B.chuẩn bị của gv và hs Học sinh :Thước thẳng , com pa , bút dạ ... Giáo viên: Thước thẳng ,com pa , phấn màu , bảng phụ ... C.hoạt động trên lớp 1ổn định lớp( 1 phút) 2.kiểm tra bài cũ (10 phút ) Học sinh : -Phát biểu tính chất và định nghĩa hình thang cân ? -Làm BT 15 (SGK -75 ) 3.nội dung bài mới (30 phút) Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Gv cho h/s làm bàI tập 16 (sgk) GV nhận xét Gv cho h/s làm bàI tập 17(sgk) GV hướng dẫn học sinh Gv cho h/s làm bàI 18 (sgk) Gv nhận xét bàI làm của h/s GV hướng hẫn làm phần b H/s vẽ hình ,ghi giả thiết ,kết luận H/s đọc bàI Một h/s vẽ hình gh ... và chỉ rõ các yếu tố trên hình Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp GV yêu cầu hs lấy hình đã chuẩn bị sẵn quan sát gấp thành hình chóp tứ giác đều và trả lời câu hỏi : a) Số mặt bằng nhau trong chóp tứ giác đều? b) Diện tích mỗi mặt tam giác ? c) Diện tích đáy của hình chóp đều ? d) Tổng diện tích các mặt bên chóp đều ? GV : Tổng diện tích các mặt bên gọi là diện tích xung quanh – Kí hiệu : Sxq Gv hướng dẫn hs xây dựng công thức : Sxq = p . d (trong đó : p : nửa chu vi đáy – d : trung đoạn) Stp = Sxq + Sđ áp dụng : cho hs làm bàI tập 43(a) : GV đưa đề bài lên màn hình a) 4 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác cân b) c) 4 . 4 = 16 (cm2) d) 12 . 4 = 48 (cm2) S mỗi mặt tam giác là : Sxq = 4 . HS : Sxq = p.d = Stp = Sxq + sđ=800 +20.20 = 1200(cm2) Ví dụ : GV đưa hình 124 lên màn hình yêu cầu hs đọc đề bài A A R B C ? Tính Sxq Tính p ? Tính trung đoạn SI +) p = +) => SI = AI trong tam giác vuông ABI có góc BAI = 300 => BI = AI2 = AB2 – BI2 (Pitago) = S2 - => AI = => d = Luyện tập, củng cố , hướng dẫn : BàI tập 40/SGK : gv cho hs làm việc cá nhân - Tính trung đoạn SI ? Sxq ? Stp ? * Bài 41/SGK GV hướng dẫn vẽ hình lên bìa - Vẽ hình vuông cạnh 5 cm - vẽ tam giác có đáy là cạnh hình vuông- cạnh bên 10 cm * Về nhà : - học thuộc công thức - làm bài tập 42, 43 / SGK và 58, 59/ SBT GV hướng dẫn bài43: Sxq = p.d = . 7...... = 168 (cm2) Sđ = 72 = ... (cm2) Stp = Sxq + Sđ = ........= 217 (cm2) KQ : Sxq = 1200 (cm2) Stp = 1200 + 900 = 2100 (cm2) D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 18/04/2011 Ngày dạy: 25/04/2011 Tuần: 36 tiết: 65 Bài 9: thể tích hình chóp đều A. Mục tiêu Hình dung và nhớ được công thức tính thể tích hình chóp đều Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều B. Chuẩn bị GV : thước, hai mô hình (lăng trụ đứng và hình chóp đều có cùng đáy là đa giác đều có cùng chiều cao) HS : chuẩn bị như GV, mỗi tổ hai mô hình C.Tiến trình bài giảng I. ổn định II. Kiểm tra bài cũ - Viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng. áp dụng : tính thể tích của hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều có chiều cao là 5cm và bán kính đường tròn tam giác đáy bằng 2cm V = S . h S : diện tích đáy h : chiều cao V : thể tích áp dụng Cạnh của tam giác đáy là 2 cm Diện tích của tam giác : S = (cm2) Thể tích của hình lăng trụ đứng : V = S.h = cm3 Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Chia lớp thành 4 nhóm (đã chuẩn bị các mô hình) - Nhóm trưởng đưa ra nhận xét chung của nhóm mình - Cho mỗi nhóm đong nước, GV theo dõi - GV thao tác lần cuối cho HS theo dõi và rút ra kết quả Công thức 1. Công thức tính thể tích V = V : thể tích của hình chóp đều S : diện tích đáy h : chiều cao - Đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy của hình chóp đều có bán kính bằng 6cm thì cạnh của tam giác đáy bằng bao nhiêu ? Đọc và thực hiện ví dụ - Ghi lại công thức tính diện tích của tam giác đều - Thể tích của hình chóp đều - Vẽ hình chóp đều theo hình 128 : Vẽ đáy hình chóp đều Xác định đường cao, vẽ đường cao Xác định đỉnh và toàn hình 2. Ví du : SGK a = Rcm S = cm2 V = cm3 Bài 44 trang 123 a. Đáy của hình chóp tứ giác đều là hình gì ? Viết công thức tính diện tích đáy Tính thể tích b. Để biết được số vải cần phải dựng lều thì chúng ta phải biết được diện tích xung quanh hay thể tích của hình chóp đều. Muốn tính được thể tích xung quanh của hình chóp đều, các em cần tìm thêm điều kiện nào ? Và bằng bao nhiêu ? Tính Sxq Bài 45 trang 124 Tương tự bài 44 HS làm bài 44/123 S = a2 = 22 = 4 m2 V = m3 Cần tìm diện tích xung quanh của hình chóp đều Tìm trung đoạn, nửa chu vi đáy : d = (m) p = 4 (m) Sxq = p.d = 48,96 (m2) a. Thể tích không khí bên trong lều là : V = (m3) b. Số vải cần thiết để dựng lều : BD2 = BC2 + CD2 = 8 BD = 2m DH = (m) (vì H là trung điểm của BD) mà SD2 = HD2 + HS2 = 6 SD = (m) Mặt khác : SK2 = SD2 - PK2 = 5 SK = (m) Vậy số vải cần dùng để dựng lều là : S = d.p = 48,96 (m2) Dặn dò : Học thuộc lòng các công thức : diện tích xung quanh, thể tích hình chóp đều Làm bài 45/124 và 47, 48, 49, 50 LT/124, 125 ---------------ự--------------- D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 21/04/2011 Ngày dạy: 28/04/2011 Tuần: 36 tiết: 66 Luyện tập thể tích hình chóp đều A. Mục tiêu Biết vẽ các hình khối đơn giản Thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều Vận dụng được các công thức để giải bài tập B. Chuẩn bị GV : thước thẳng, bảng phụ HS : thước thẳng C.Tiến trình bài giảng 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Viết công thức : Sxq = ? Sxq = P . h áp dụng SO = 8 cm SH = 10 cm Tính BC = ? Sxq = ? Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Chia lớp theo tổ : Vẽ hình Tìm cách giải Chọn 1 HS của nhóm lên vẽ và nói cách giải GV : nhắc lại đường lối giải OH = 5 cm SO = 12 cm Sxq = 240 cm2 V = 400 cm3 Nếu HS không giải được thì xem lại bảng phụ Tìm OH = ? Tìm SO = ? Cho HS thay số vào công thức Bài tập : S.ABCD là hình chóp tứ giác đều có kích thước : Trung đoạn SH = 13 cm Cạnh đáy AD = 10 cm Tính Sxq = ? và V = ? 4/ Hướng dẫn về nhà Xem kỹ bài tập, tìm cách giải khác Làm bài 50 trang 125 D. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 21/04/2011 Ngày dạy: 28/04/2011 Tuần: 36 tiết: 67 ÔN TậP CHƯƠNG IV A. Mục tiêu Hệ thống hóa các kiến thức đã học Biết vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập B. Chuẩn bị GV : chuẩn bị bảng vẽ như SGK HS : chuẩn bị trước các câu hỏi ở SGK, bài tập 51 SGK C.Tiến trình bài giảng Đây là bài ôn tập chương hơn nữa trước đó là tiết luyện tập cùng với khối lượng kiến thức nhắc lại khá lớn chúng ta có thể bỏ qua bước kiểm tra bài cũ (nội dung các bài trong chương được nhắc lại nhiều lần trong tiết học) Bài mới : Đặt vấn đề : Trong bài học trước, chúng ta đã tìm hiểu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều, còn thể tích của hình chóp đều thì được tính như thế nào ? Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Từ đó dẫn dắt đến hình lăng trụ đều : Mặt bên là những hình chữ nhật Đáy là một đa giác đều (Có thể hỏi vài đa giác đều tiêu biểu : tam giác đều, hình vuông, ngũ giác đều) Diện tích xung quanh là tổng diện tích của các mặt bên (hình chữ nhật) Sxq = 2 p.h (Diện tích toàn phần gồm diện tích xung quanh và diện tích hai mặt đáy) Stp = Sxq + 2 Sđáy V = S.h Hình có 6 mặt là những hình chữ nhật Sxq = 2(a + b).c Stp = 2(ab + ac + bc) V = a.b.c Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là những hình vuông Sxq = 4a2 Stp = 6a2 V = a3 Hình chóp đều Đáy là một đa giác đều Các mặt bên là những tam giác có chung đỉnh Sxq = p.d (Là tổng diện tích của các mặt bên) d : chiều cao mặt bên Stp = Sxq + Sđáy Vchóp = 1. Khái niệm lăng trụ đứng Mặt bên là hình chữ nhật Đáy là một đa giác 2. Công thức tính diện tích xung quanh Sxq = 2 p.h (Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng chu vi đáy nhân với chiều cao) (Nên giải thích lại p là nửa chu vi đáy) 3. Công thức tính diện tích toàn phần (Diện tích toàn phần bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy) 4. Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng (Thể tích của hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao) (Nên giải thích lại p, h, S) (Bài tập 51 SGK được sử dụng) 5. Khái niệm về hình hộp chữ nhật 6. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật (Nên nói lại các kí hiệu a, b, c) 7. Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 8. Công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 9. Khái niệm hình lập phương (Hình lập phương là 1 trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật) Từ đó dẫn đến : (Hình lập phương có kích thước cạnh là a) 10. Khái niệm hình chóp Đáy là một đa giác đều Các mặt bên là những tam giác có chung đỉnh Suy ra : Khái niệm hình chóp đều Đáy là một đa giác đều Các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 11. Diện tích xung quanh của hình chóp đều (Nên giải thích sự khác nhau giữa d và h) d : chiều cao mặt bên h : chiều cao của hình chóp 12. Diện tích toàn phần của hình chóp đều 13. Công thức tính thể tích của hình chóp đều IV/ Củng cố V/ Dặn dò Do khối lượng kiến thức dài không có thời gian củng cố chỉ dặn dò làm bài tập ở nhà : 52, 53, 54, 55, 56 D. Rút kinh nghiệm Phê duyệt của Ban Giám Hiệu Tiết 69 KIểM TRA CHƯƠNG IV Bài 1 : Cho hình lập phương có cạnh là 3 cm như hình vẽ Hãy chọn đáp án đúng : 1. Thể tích của hình lập phương trên bằng : (1 điểm) a. 12 cm3 b. 9 cm3 c. 27 cm2 d. 27 cm3 2. Độ dài đoạn AC’ bằng : (1 điểm) a. 9 cm b. 9 cm c. 3 cm d. 3 cm Bài 2 : Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = 10 cm, thể tích hình chóp 40 cm3. a/ Tính chiều cao SO của hình chóp (1, 5 điểm) b/ Tính độ dài cạnh bên của hình chóp (1, 5 điểm) c/ Tính diện tích xung quanh của hình chóp (1 điểm) d/ Tính diện tích toàn phần của hình chóp (1 điểm) Bài 3 : Dựa vào hình chóp tứ giác đều S.ABCD trên, em hãy điền dấu “X” vào chỗ trống thích hợp (Mỗi câu 0,5 điểm) Câu Nội dung Đúng Sai 1 2 3 4 5 6 Đường thẳng SO vuông góc với đường thẳng AC Đường thẳng AC vuông góc với đường thẳng SB Mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) Đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng (SAC) Mặt phẳng (SAB) song song với mặt phẳng (SDC) Đường thẳng AB song song với mặt phẳng (SDC) ---------------ự--------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần: 35 tiết: luyện tập A. Mục tiêu: - Luyện tập củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình chóp đều. - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán. B. Chuẩn bị: - Bảng phụ hình 134 C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') - Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh. III.Luyện tập: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ hình 134. ? Miếng nào khi gấp và dán lại thì được hình chóp đều. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 49 - Giáo viên cùng học sinh vẽ hình. ? Nêu công thức tính diện tích xung quanh hình chóp đều. - Học sinh: Sxq = p.d - 2 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50a ? Nêu công thức tính diện tích hình chóp đều. - Học sinh: V = S.h - 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. Bài tập 47 (tr124-SGK) - Miếng 4 khi gấp lại thì được hình chóp đều. Bài tập 49 (tr125-SGK) a) áp dụng công thức: Sxq = p.d ta có: : Sxq = 6 x 2 x 10 = 120cm2. b) Sxq = 7,5 x 2 x 9,5 = 142,5cm2. Bài tập 50a (tr125-SGK) Diện tích đáy BCDE: S = 6,5 x 6,5 = 42,5cm2. Thể tích của hình chóp A.BCDE là: V = . 42,5. 12 = 507cm3. IV. Củng cố: (1') - Nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp, hình chóp đều. V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')- Làm bài tập 48, 50b (tr125-SGK
Tài liệu đính kèm: