I. Mục tiêu:
- Từ mô hình trực quan giáo viên giúp học sinh nắm chắc các yếu tốt của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của một hình hợp chữ nhật, từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu tiếp cận với khái niệm đường cao trong không gian.
- Rèn kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế
- Giáo dục cho học sinh tính thực tế của toán học
II. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương một số hình hộp thường dung hằng ngày,Thước đo
- HS: Thước đo, sưu tầm một số mô hình của hình hộp chữ nhật.
III. Tiến trình bài dạy
Tuần 30 – Tiết 55, 56 NS: ND: Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG-HÌNH CHÓP ĐỀU § 1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Từ mô hình trực quan giáo viên giúp học sinh nắm chắc các yếu tốt của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của một hình hợp chữ nhật, từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu tiếp cận với khái niệm đường cao trong không gian. Rèn kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế Giáo dục cho học sinh tính thực tế của toán học II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương một số hình hộp thường dung hằng ngày,Thước đo HS: Thước đo, sưu tầm một số mô hình của hình hộp chữ nhật. III. Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 Phút TIẾT55: Hoạt động1: Hình hộp chữ nhật -GV: Dựa trên mô hình hình 69 Sgk và mô hình giáo viên chuẩn bị sẳn giới thiệu cho học sinh khái niệm hình hộp chữ nhật và hình lập phương -GV? Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh, mặt, cạnh? -GV? Cho ví dụ về một hình hộp chữ nhật trong cuộc sống? -GV? Chỉ ra đỉnh và mặt của hình hộp lập phương? -HS: Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 6 mặt và 12cạnh - HS: nêu ví dụ về hình hộp chữ nhật thường gặp trong đời số hằng ngày - HS: chỉ ra các đỉnh và mặt của hình hộp lặp phương 16 Phút Hoạt động2. Mặt phẳng và đường thẳng -GV: Xem trên hình vẽ với những khái niệm đã biết trong hình học phẳng. Các điểm A, B,......... là các.... các cạnh AB, AC ... là những..... -GV:Các mặt ABCD, A’B’C’D’ là một phần của mặt phẳng đó -GV: Đường thẳng đi qua hai điểm AB là nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó. -GV: Giới thiệu cho học sinh chiều cao của hình hộp -HS: Các điểm A, B, C, là các đỉnh -HS: Các cạnh AB, AC, là các đoạn thẳng - HS:Mổi mặt ABCD, A’B’C’D’ là một phần của mặt phẳng 19 Phút Hoạt động 3:Bài tập cũng cố hai phần - GV:Cho hình vẽ trên bảng hãy chỉ ra các cạnh, các đỉnh và các mặt của hình hộp chữ nhật -GV: Cho hình hộp chữ nhật 6 mặt đều là các hình chữ nhật a) Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật b) Nếu O là trung điểm của đoạn thẳng BA’ thì O có nằm trên đoạn thẳng AB’ không? Vì sao? c) Nếu điểm K thuộc cạnh BC thì K có thuộc cạnh C’D’ không?................. d) Nếu A’D’ = 5, D’D = 3, C’C = 4 thì độ dài của A’B = Vì B’D’ = Vì - HS: làm trên phiếu Học tập Giáo viên thu và chấm 1 số bài - Hai học sinh lên bảng thực hiện 15 Phút TIẾT 56: Hoạt động 4: Hai đường thẳng song song trong không gian -GV? Kể tên các mặt của hình hộp chữ nhật trên? GV? BB’ và AA’ có cùng nằm trên cùng một mặt phẳng không? -GV? Có thể AA’ // BB’ không? Vì sao? -GV? AD và BB’ có hay không điểm chung? - GV? Vậy trong không gian vấn đề song song ó gì mới so với vấn đề trong hình học phẳng? -GV? Nếu hai đường thẳng trong không gian không có điểm chung thì có được gọi là song song không? Tại sao? -GV?Vậy trong hình vẽ trên có AA’ // BB’ vậy hãy tìm thêm các đoạn thẳng song song trong hình vẽ trên? GV? Chỉ ra hai đường thẳng không cùng nằm trong mặt phẳng? -GV? trong mặt phẳng qua hệ song song có tính chất gì? -HS suy nghĩ và trả lời -HS: Các đoạn thẳng song song trên hình vẽ trên 25 phút Hoạt động 5: Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song - Xem hình vẽ và trả lời -GV? BC có song song với B’C’ không? GV? BC có chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’ không? -GV? Hày tìm một vài đường thẳng có quan hệ như vậy trong hình vẽ? - GV: giới thiệu một đường thẳng song song với mặt phẳng - GV: giới thiệu hai mặt phẳng song song bằng mô hình GV: AB và AD cắt nhau tại A và chúng chứa trong mặt phẳng ABCD GV? AB // A’B’ và AD // A’D’ nghĩa là AB, AD quan hệ với nhau nhu thế nào đối với mặt phẳng A’B’C’D’? -GV:A’B’ và A’D’ cắt nhau tại A’ và chúng chứa trong mặt phẳng A’B’C’D’ thì ta nói mặt phẳng ABCD song song với mặt phẳng A’B’C’D’ ta ký hiệu mp(ABCD) // mp(A’B’C’D’) GV: Hãy tìm thêm trên hình vẽ những mặt phẳng song song - HS: trả lời: BC // B’C’ BC Ï (A’B’C’D’) - HS suy nghĩ và trả lời 5 Phút Hoạt động 6: Cũng cố -GV: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ a) Hãy tìm trong hình vẽ những đường thẳng song song với mặt phẳng DCC’D’ b) BC song song với những mặt phẳng nào có trong hình vẽ _____________________________________________________________________________________ Tuần 31 – Tiết 57 NS: ND: § 3 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: Dựa vào mô hình cụ thể giúp học sinh nắm khái niệm và dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng và mặt phẳng song song với mặt phẳng. Nắm lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật đã học Rèn kỹ năng tính thể tích hình hộp chữ nhật. Nắm được đường thẳng vuông góc với mặt phẳng II. Chuẩn bị: GV: Mô hình hình hộp chữ nhật HS: Ôn lại bài cũ chuẩn bị công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật III. Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV: Trên mô hình hình hộp chữ nhật hãy chỉ ra và chứng minh a) Một cạnh của một hình chữ nhật song song với một mặt phẳng? b) Hai mặt phẳng song song? - Một học sinh lên bảng làm cả lớp theo dỏi 9 Phút Hoạt động 2: Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc -GV: Yêu cầu học sinh trả lời ?1 SGK. Từ đó giáo viên hình thành cho học sinh dấu hiệu nhận biết một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng -GV? Tìm trên mô hình những đường thẳng vuông góc với mặt phẳng GV? Tìm trên mô hình những mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng -HS: AA’ vuông góc với AD -HS: AA’ vuông góc với AB -HS: Trên mô hình những đường thẳng vuông góc: AA’^A’B’; AA’^A’D’. Nên AA’ ^ mp(A’B’C’D’) và mp(AA’B’B) ^ mp(ADD’A’) 12 Phút Hoạt động 3: Thể tích hình hộp chữ nhật -GV? Ở tiểu học ta đã biết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Hãy cho biết công thức tính đó? Và cơ sở hình thnsh công thức? -GV? Nếu hình lập phương thì công thức tính sẽ là gì? Aùp dụng: hình lập phương có diện tích toàn phần là 96 (cm2) tìm thể tích hình lập phương đó? -HS: công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là: V = a.b.c -HS: Nếu ABCDA’B’C’D’ là hình lập phương thì a = b = c. Vậy V = a3 Aùp dụng: Hình lập phương có 6 mặt là hình vuông nên diện tích một phần là S1 Mặt = 96 : 6 = 16(cm2) Cạnh hình vuông là a = (cm) Vậy thể tích V = 43 = 64 (cm3) 16 Phút Hoạt động 4: Cũng cố -GV: Cho như hình vẽ chứng minh BF ^ mp(EFGH) Mp(EFGH) vuông góc với Mp nào? a) BF ^ FE và BF ^ FG Þ BF ^ mp(EFGH) b) Do BF ^ mp(EFGH) mà BF Ỵ mp(EFGH) Þ mp(ABFE) ^ mp(EFGH) Do BF ^ mp(EFGH) mà BC Ỵ mp(BCGH) Þ mp(BCGF) ^ mp(EFGH) ________________________________________________________________________________________ Tuần 31 – Tiết 58 NS: ND: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Nhằm ôn tập, cũng cố giúp học sinh nắm chắc đường thẳng vuông góc với đường và vuông góc với mặt phẳng. Hai đương thẳng song song, hai mặt phẳng song song Rèn kỹ năng chứng minh một đường thẳng vuông góc với một mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc. Kỹ năng tính toán thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương II. Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ. HS: Học bài cũ và làm bài tập III. Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ a) điền vào ô trống những chổ còn thiếu Dài 22 18 15 20 Rộng 14 Cao 5 6 8 SĐấy 90 260 V 1320 2080 b) Xem hình vẽ. Chứng minh AB vuông góc với mp(ADHF) - 2 HS lên bảng thực hiện: 32 Phút Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập: Ứng dụng vào thực tế -GV:Yêu cầu học sinh àm bài tập 14 theo nhóm. Và 2 nhóm lên bảng thực hiện -GV? Trong hình vẽ bên nếu gọi kích thước của hình hộp chữ nhật là a, b, c và đường chéo ED = d Chứng minh: ? Bài tập: Đối với hình vẽ trên hãy cho biết từ E đi đến C bằng con đường nào là ngắn nhất? Vì sao? -GV? Nếu cho chiều rộng là 3 (cm), chiều dài là 4 (cm) và cgiều cao là 2 (cm) hãy cho biết con đường từ E đến C là bao nhiêu? Bài tập 14 a) Lượng nước cần đổ vào bể là: 120.20 = 2400(lít) = 2.4 (cm3) Chiều rộng bể nước: : (0,8.2) = 1,5 (cm) Dung tích bể: 2400 + 60.20 = 3600 (lít) b) Chiều cao bể: 3600 : 20.15 = 12 (dm) * Bài tập: Aùp dụng Đ/l pitago trong tam giác vuông ABC ta có AC2 = AB2 + BC2 Aùp dụng Đ/l pitago trong tam giác vuông AEC ta có EC2 = AC2 + AE2 (2) Từ (1) và (2) ta có EC2 = AB2 + BC2 + AE2 Hay Bài tập Phân tích con đường di từ E đến C là 1/ 2/ 3/ 5 Phút Hoạt động3 : Củng cố,d ặn dò -GV: Nhắc lại các khái niệm đã học về đường thẳng song song mặt phẳng, mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.. -GV: Dặn học sinh về ôn tập bài và chuẩn bị bài học hình lăng trụ -HS: Nhắc lại một số khái niệm cơ bản về hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ghi nhớ công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật -HS: Ghi nhớ một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chuẩn bị cho giờ học sau. Tuần 32 –Tiết 59 NS: ND: § 4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiêu: Trên mô hình trực quan, trên hình vẽ trong mối liên hệ với hình hộp chữ nhật đã học giáo viên giúp học sinh nhận biết hình lăng trụ và biết cách đọc tên theo đúng đa giác đáy đã học. Nắm được các yếu tố của hình lăng trụ Rèn kỹ năng vẽ hình lăng trụ Cũng cố khái niệm song song II. Chuẩn bị: GV: Mô hình HS: Học bài cũ xem bài mới III. Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 Phút Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -GV:Trong hình hộp ABCD.EFGH chứng minh AE ^mp(EFGH). Từ đó chỉ ra các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng EFGH -GV: Từ bài làm của học sinh giáo viên giới thiệu hình lăng thụ đứng cho học sinh - HS: Một em lên bảng thực hiện. Cả lớp theo dỏi và nhận xén 20 Phút Hoạt động 2: Hình lăng trụ đứng - GV: Qua mối quan hệ giữa hình hộp chữ nhật hãy nêu các yếu tố của hình lăng trụ đứng GV? Trong hình lăng trụ hãy chứng minh các cạnh bên vuông góc với hai đáy, các cạnh bên vuông góc với hai đáy GV: Giới thiệu cho học sinh các đường cao - HS:Trong hình hộp chữ nhật các mặt bên là các hình chữ nhật nên cặnh bên vuông góc với mặt đáy. Từ đó suy ra các mặt bên vuông góc với mặt đáy Cũng cố - Hãy thêm các đường vẽ vào hình sau để được các hình lăng trụ Tuần 32 – Tiết 60 NS: ND: DIỆN TÍCH XUNG QUANH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiêu: Trên mô hình cụ thể và hình vẽ, giáo viên tạo điều kiện để Hs chứng minh công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng một cách đơn giản Vận dụng công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng tụ đứng trong các bài tập Cững cố vững chắc các khái niện vững chắc ccá kiến thức đã học trước đó II. Chuẩn bị: Gv: Mô hình Hs: Học bài và đọc trước bài học III. Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tả bài cũ - Nhận xét gì về diện tích của hình chữ nhật và diện tích của hình lăng trụ bên, diện tích đó có ý nghĩa gì? - Một Hs lên bảng nhận xét và so sánh 1. Công thức tính diện tích xung quanh - Trên mô hình giáo viên giới thiệu công thức tính diện tích xung qunah củ hình lăng trụ đứng. * Thử nêu cách chứng minh công thhức tính diện tích xung quanh của hình lăng trị đứng * Công thức tính diện tích xung quanh Sxq = 2ph (p là nữa chu vi, h là chiều cao) 2. áp dụng công thức và cũng cố * Hình lăng trụ trên. Nếu tam giác ABC vuông tại C và AC = 3(cm), CB = 4(cm), AD = 6(cm) thì diện tích hình lăng trụ là bao nhiêu? Diện tích toàn phần là bao nhiêu * Diền vào bảng sau các số còn thiếu a(cm) 5 3 12 7 b(cm) 6 2 15 c(cm) 6 13 6 h(cm) 10 5 Chu vi đấy 9 21 Sxq 63 * Aùp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC ta có Sxq = (3+4+5).6 = 72(cm2) S2 Đấy = 2.3.4 = 24 Stp = 24 + 72 = 96 Tuần 32 – Tiết 61 NS: ND: THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiêu: trên mô hình và hình vẽ, GV tạo điều kiện để học sinh nhận biết thể tích hình lăng trụ trong mối quan hệ giữa hình hộp chữ nhật vận dụng thành thạo công thức tính thể tích trong các bài tập Cũng cố các khái niệm đã học, song song, vuông góc II. Chuẩn bị: Gv: Mô hình lăng trụ đứng, hình lập phương Hs: Học bài cũ xem bài mới III. Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ 1. Công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng * Phát biếu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật * Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH so với thể tích hình lăng trụ đứng ABCDEF? * Ý nghĩa hình học của 1/2ab? * Từ nhận xét đó có thể rút ra được nhận xét gì về thể tích của lăng trụ đứng? * Mối quan hệ giưa công thức tính thể tích của lăng trụ đứng và thể tích hình hộp chữ nhật? - Một Hs lên bảng trả lời VHình Hộp Chữ Nhật = abc (a, b, c, là ba kích thức của hình hộp chữ nhật) VLăng Trụ Đứng = - Thể tích lăng trụ đứng bằng diện tích đấy nhân với chiều cao VLăng Trj Đứng = S.h - Hai công thức tính thể tích lăng trụ đứng và công thức thể tích hình hộp chữ nhật là như nhau. Luyện tập * Bài tập: Cho hình lăng trụ đấy tam giác ABC vuông tại C. AB = 12(cm), AC = 4(cm), AA’ = 8(cm). Tinhds thể tích lăng trụ * Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về việt áp dụng công thức tính thể tích trong không gian * Bài tập 27: Điền vào các ô cong trống các số thích hợp b 5 6 4 h 2 4 h1 8 5 10 S 12 6 V 12 50 * Bài tập này Hs diền vào phiếu học tập. Giáo viên thu một số bài và chấm - Do tam giác ABC vuông tại C suy ra Vậy * Nhận Xét: Không máy móc áp dụng công thức tính thể tích trong một bài toán cụ thể * Thể tích các hình trong không gian có thể là tổng các thể tích của các hình * Học sinh làm trên phiếu học tập b 5 6 4 5/2 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 S 5 12 6 V 40 60 12 50
Tài liệu đính kèm: