Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương III: Tam giác đồng dạng - Nguyễn Thị Mai

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương III: Tam giác đồng dạng - Nguyễn Thị Mai

I/ mục tiêu:

1/ Kiến thức: Giúp Hs nắm được nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Talet. Hiểu và chứng minh được định lí Ta-let.

2/ Kĩ năng:- vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.

- Rèn kỹ năng giải BT cho HS

3/ Tư duy: lôgíc, hình học

4/ Thái độ: yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.

II/ chuẩn bị:

GV:Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.

HS: Thước thẳng, SGK, vở ghi, bảng nhóm.

III/ Các PPDH:

Vấn đáp, LT&TH

IV/ nội dung tiết dạy:

1/ Tổ chức: Kiểm tra sĩ số

 

doc 44 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Chương III: Tam giác đồng dạng - Nguyễn Thị Mai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 
Giảng :
Chương III: Tam giác đồng dạng
Tiết 38: định lý ta lét trong tam giác
I/ mục tiêu:
1/ Kiến thức:- HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng
	 - HS nắm vững định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ
	 - HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta-let(thuận), 
2/ Kĩ năng: vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
3/ Tư duy: lôgíc, hình học
4/ Thái độ: yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. 
II/ chuẩn bị:
GV:Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, SGK, vở ghi, bảng nhóm.
III/ Các PPDH:
Vấn đáp, LT&TH
IV/ nội dung tiết dạy:
1/ Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: (lồng vào bài mới)
3/ Bài mới:
hoạt động của GV
hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. Tỷ số của hai đường thẳng
GV: Cho HS tiếp cận với định nghĩa bằng cách tính các tỉ số của các đoạn thẳng cho trước.
GV: Yêu cầu HS làm ?1
GV: Vậy em hãy cho biết thế nào là tỉ số của hai đoạn thẳng
GV: Cho HS đọc nội dung định nghĩa SGK
GV: Cho HS làm ví dụ SGK.
GV: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì ?
GV: Nêu chú ý:
HS: Trả lời câu hỏi số 1
HS: Đọc nội dung định nghĩa SGK
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Ví dụ:
AB = 300 cm, CD = 400 cm 
AB = 3 km, CD = 4 km 
Chú ý: - Tỉ số của hai đoạn thẳn không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
Hoạt động 2: 2. Đoạn thẳng tỷ lệ
GV: Cho HS làm câu hỏi 2
GV: Hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
GV: Em hãy cho biết thế nào là hai đoạn thẳng tỉ lệ ?
GV: Đưa ra ví dụ, sau đó nêu định nghĩa.
HS: Trả lời câu hỏi 2 SGK.
 = 
HS: Nêu định nghĩa hai đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’
 = 
Hoạt động 3: 3. Định lý Ta-let trong tam giác
GV: Treo bảng phụ vẽ hình 3 SGK, nêu gt của bài toán.
GV: Yêu cầu HS so sánh các tỉ số?
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
GV: Kết luận các tỉ số bằng nhau.
GV: - Nêu định lý Talet?
 - Viết giả thiết kết luận của định lý.
GV: Cho HS hoạt động nhóm tìm các độ dài x, y trong câu hỏi 4.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
 4. Củng cố:
HS: Theo hướng dẫn SGK so sánh các tỉ số.
Định nghĩa: (SGK)
HS: Đọc nội dung định nghĩa, sau đó viết gt và kl của định lí
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
HS: Trả lời câu hỏi 4.
Ta có DE // BC, áp dụng định l‎ Talet ta có:
 x = 
Ta có DE // BA, áp dụng định lí‎ Talet ta có:
 y = = 6,8
Hoạt động 4: Củng cố
GV: Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1
GV: Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm bài tập sau đó nhận xét bài làm của bạn
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
HS: Lên bảng làm bài tập
AB = 5cm; CD = 15 cm 
EF = 48 cm; GH = 16 dm = 160 cm 
PQ = 1,2 m = 120 cm; MN = 24 cm 
HS: Nhận xét bài làm của các bạn
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập và học thuộc định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Talet.
- Làm bài tập 2 – 5 SGK – Tr59
- Đọc và nghiên cứu bài Định lí đảo và hệ quả của định lí Talet.
Soạn :
Giảng :
Tiết 39: định lý đảo và hệ quả của định lý ta lét
I/ mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp Hs nắm được nội dung định lý đảo và hệ quả của định lý Talet. Hiểu và chứng minh được định lí Ta-let.
2/ Kĩ năng:- vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
Rèn kỹ năng giải BT cho HS
3/ Tư duy: lôgíc, hình học
4/ Thái độ: yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. 
II/ chuẩn bị:
GV:Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, SGK, vở ghi, bảng nhóm.
III/ Các PPDH:
Vấn đáp, LT&TH
IV/ nội dung tiết dạy:
1/ Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
hoạt động của GV
hoạt động của HS
2/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng ? áp dụng làm bài tập 2 SGK – Tr59
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hía và cho điểm.
GV: Em hãy phát biểu nội dung định lí Talet, ghi giả thiết và kết luận của định lí.
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS: Phát biểu định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng.
Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo.
Làm bài tập 2
Từ và CD = 12 cm
 Ta có AB = 12. = 9 cm
HS: Phát biểu định lí Talet
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
GT
KL
3. Bài mới Hoạt động 2: 1. Định lý đảo
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (SGK - Tr 59)
GV: Treo bảng phụ hình 8 SGK
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung định lí đảo Nêu nội dung định lý đảo của định lý Talet?
GV: Cho HS hoạt động nhóm, sau đó trả lời câu hỏi 2 SGK.
GV: Yêu cầu HS nộp bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm các nhóm.
HS: Thực hiện câu hỏi 1 SGK.
 1) ; 
Suy ra = 
 2) B’C’’ // BC, áp dụng đinh lí Talet ta có: AC’’ = 3
Vây AC’’ = AC’ = 3 cm C’’ trùng C
Định lí Talet đảo:(SGK)
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với hai cạnh còn lại của tam giác.
HS: Hoạt động nhóm và làm ?2 vào bảng nhóm.
Ta có ; 
Suy ra , theo định lí Talet đảo thì DE // BC
Tương tự: EF // AB
Ta có DE // BF; FE // BD suy ra BDEF là hinh bình hành
; ; 
Vậy 
Hoạt động 3: Hệ quả của định lý Talet
GV: Gọi HS đọc nội dung của định lí đảo của định lí Ta-let.
GV: Hướng dẫn HS sinh chứng minh định lí.
GV: Chú ý – Hệ quả trên vẫn đúng trong trường hợp đường thẳng a // với một cạnh của tam giác và cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh của tam giác.
HS: đọc nội dung hệ quả của định lí.
Hệ quả của định lý Talet: (SGK)
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho
HS: Về nhà tự chứng minh định lí dựa theo bài tập ?2
 4. Củng cố Hoạt động 4: Củng cố
GV: Treo bảng phụ hình 12, yêu cầu HS hoạt động nhóm, sau đó đại diện nhóm lên chữa bài.
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
HS: Hoạt động theo nhóm tính x.
a, x = = 2,6
b, x = 
c, x = 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập và học thuộc các định lí Talet và định lí đảo, hệ quả 
- áp dụng các định lí và hệ quả của định lí Talet để giải các bài tập SGK
- Làm bài tập 6 – 14 SGK – Tr62, 63, 64.
 Bai 6: áp dụng định lí Talet đảo để tìm các đường thẳng song song
 Bài 7: áp dụng định lí Talet và hệ quả của định lí Talet để tìm x, y 
Soạn :
Giảng :
Tiết 40: luyện tập
I/ mục tiêu:
1/ Kiến thức:- Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét ( Thuận và đảo), hệ quả
2/ Kĩ năng: biết vận dụng định lý Talet, định lý Talet đảo, hệ quả của định lý vào giải bài tập. Rèn kỹ năng giải BT cho HS.
3/ Tư duy: lôgíc, hình học
4/ Thái độ: yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. 
II/ chuẩn bị:
GV:Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, SGK, vở ghi, bảng nhóm.
III/ Các PPDH:
Vấn đáp, LT&TH
IV/ nội dung tiết dạy:
1/ Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
hoạt động của GV
hoạt động của HS
2/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy phát biểu nội dung định lý Talet, định lý Talet đảo ?
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Em hãy phát biểu nội dung hệ quả của định lý Talet ? áp dụng làm bài tập 10 SGK.
GV: Treo bảng phụ hình 16 SGK
GV: Gọi HS nhậ xét.
GV: Chuẩn hóa và cho điểm.
HS: Phát biểu nội dung định lý Talet, định lý Talet đảo.
Định lý Talet
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ.
Định lý Talet đảo
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với hai cạnh còn lại của tam giác.
HS: Phát biểu hệ quả của định lý Talet
Hệ quả của định lý Talet
Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho
Bài tập 10
a, === 
hay =
b, Từ gt AH’=AH, ta có ==
Gọi S và S’ là diện tích của tam giác ABC và AB’C’, ta có:
=.=()2 = 
Từ đó suy ra: S’=S=.67,5=7,5 cm2 
3. Bài mới Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài tập 11 SGK
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 11
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL và giải bài tập
GV: Yêu cầu HS dưới lớp vẽ hinhg, ghi GT, KL và làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 12 SGK
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 12 SGK
GV: Treo hình vẽ 18
GV: Qua hình vẽ em hãy cho biết các bước để tiến hành đo chiều rộng của khúc sông ?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo.
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HS: Vẽ hình và ghi GT, KL
a,Từ gt bài toán, ta có:
== MN=BC = 5 (cm)
 EF=BC = 10 (cm)
b, áp dụng câu b bài 10 tính được SMNFE = 90 cm2 
HS: Đọc nội dung bài tập 12
HS: Nêu các bước làm từ hình vẽ 18
Chọn vị trí điểm B ngắm thẳng đến góc cây bên kia (điểm A) và kéo dài chọn điểm B’ sao cho BB’ = h.
Từ B’ dựng BC’ vuông góc với AB và B’C’ = a’.
Dùng thước ngắm nối C’ với A.
Từ B dựng Bx vuông góc với AB và cắt AC’ tại C, BC = a.
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm.
áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có:
 a’x = ax + ah
 (a’ - a)x = ah
 x = 
4. Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 13 SGK
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 13 SGK
GV: Treo bảng phụ hình 19 SGK 
GV: Từ hình vẽ em hãy cho biết người ta tiến hành đo AB bằng cách nào ?
GV: Gọi HS lên bảng tính AB theo a, b, h.
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: đọc bài tập 13
HS: Trả lời câu hỏi
- Đóng cố định cọc (1) và di chuyển (2) để được như hình vẽ 19
- áp dụng hệ quả của định lý Talet để đo AB
HS: Lên bảng làm bài tập
áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có:
 AB = 
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập và học thuộc các định lí Talet và định lí đảo, hệ quả của định lý Talet
- áp dụng các định lí và hệ quả của định lí Talet để giải các bài tập SGK, SBT
- Làm bài tập 14 SGK – Tr64
 Bài 14: a, Dựng x = 2m
 b, - Dựng Ox, Oy
 - Trên Ox đặt đoạn thẳng OA = 2 đơn vị, OB = 3 đơn vị
 - Trên OY đặt đoạn thẳng OB’ = n và xác định điểm A’ sao cho . Từ đó ta có OA’ = x
Soạn :
Giảng :
Tiết 40: tính chất phân giác của tam giác
I/ mục tiêu:
1/ Kiến thức:HS nắm được định lí về tính chất đường phân giác của một tam giác.
2/ Kĩ năng: - Vận dụng định lí giải được các bài tập trong SGK
 - Rèn kỹ năng giải BT cho HS
3/ Tư duy: lôgíc, hình học
4/ Thái độ: yêu thích môn học, cẩn thận, chính  ... 
I/ mục tiêu 
	1/ Kiến thức:Nắm chắc cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc vuụng.
	2/ Kĩ năng: Vận dụng để nhận biết cỏc cặp tam giỏc đồng dạng, chứng minh hai tam giỏc đồng dạng, tớnh toỏn độ dài đoạn thẳng, tớnh chu vi, diện tớch tam giỏc.
	3/ Tư duy: Rốn luyện tư duy lụgớc, suy luận hỡnh học
	4/ Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, cẩn thận chớnh xỏc khi đo, vẽ.
II/ chuẩn bị :
- Sách giáo khoa, thước thẳng, bảng phụ.
III/ Các PPDH:
Vấn đỏp, LT&TH, hợp tỏc nhúm
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Phỏt biểu đlớ về cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc vuụng
Chữa bài tập 48 ( SGK) 
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*HĐ1: Hướng dẫn giải bài tập
- Chữa bài tập 49/SGK
Chiếu bài tập và hỡnh vẽ lờn màn hỡnh
Trong hỡnh vẽ cú những tam giỏc nào? Những cặp tam giỏc nào đồng dạng với nhau? Vỡ sao?
-Tớnh BC?
-Tớnh AH, BH, HC
Nờn xột cặp tam giỏc đồng dạng nào?
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Gọi 1 hS lờn bảng trỡnh bày
nhận xột và cho điểm
-Tổ chức cho HS làm bài tập 51 theo nhúm
- Hướng dẫn học sinh thực hiệnt 
Xột cỏc cặp tam giỏc nào cú cạnh là HB, HA, HC
Kiểm tra cỏc nhúm hoạt động
Gọi đại diện cỏc nhúm lờn lần lượt trỡnh bày từng phần
Nhận xột và cho điểm.
-Làm bài tập 49- SGK
-Quan sỏt hỡnh vẽ và trả lời cõu hỏi
a/Tam giỏc ABC đồng dạng với tam giỏc HBA ( Gúc B chung)
Tam giỏc ABC đồng dạng với tam giỏc HAC ( Gúc C chung)
Tam giỏc HBA đồng dạng với tam giỏc HAC ( cựng đồng dạng với tam giỏc ABC)
b/ Tam giỏc ABC vuụng 
Tam giỏc ABC đồng dạng với tam giỏc HBA ( cmt)
- làm bài tập 51 theo nhúm
Đỏp số:
HA = 30cm
Chu vi tam giỏc ABC là:
Diện tớch tam giỏc ABC là:
Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày lời giải cỏc phần.
*HĐ2: Củng cố và hướng dẫn về nhà:
Hướng dẫn bài 52
GV chiếu nội dung bài toỏn và hỡnh vẽ
Để tớnh được HC ta cần biết đoạn nào?
(BH hoặc AC)
Về nhà:
-ễn tập cỏc trường hợp đồng dạng của hai tam giỏc.
-Làm cỏc bài tập 52(SGK), 46-49(SBT)
-Chuẩn bị trước nội dung bài 9:
Ứng dụng thực tế của tam giỏc đồng dạng.
Soạn : 17/3/2009
Giảng : 23/3/2009
Tiết 50: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức: - HS biết ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được.
2/ Kĩ năng: 	 Rèn kỹ năng đo đạc, tớnh toỏn.
3/ Tư duy: Tư duy lụgớc, hỡnh học, quy lạ về quen.
4/ Thỏi độ: Tớch cực thực hành trong nhúm, cẩn thận chớnh xỏc khi đo đạc.
II/ Chuẩn bị :
- Sách giáo khoa, MTBT, dụng cụ thực hành: Thước ngắm, giỏc kế, thước dõy, bảng phụ.
III/ Cỏc PPDH cơ bản:
Vấn đỏp, LT&TH, hợp tỏc nhúm
IV/ Nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Phỏt biểu cỏc trường hợp đồng dạng của tam giỏc vuụng. Chữa bài tập 50 – SGK
HS2: Phỏt biểu cỏc đlớ về tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tớch của hai tam giỏc đồng dạng. Chữa bài tập 51- SGK
3/ Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Đo giỏn tiếp chiều cao của vật
GV đưa hỡnh 54 – SGK lờn bảng và giới thiệu: Giả sử cần xỏc định chiều cao của một cỏi cõy, của một toà nhà hay một ngọn thỏp nào đú. 
Trong hỡnh vẽ ta cần tớnh chiều cao A’C’ của một cỏi cõy, vậy ta cần xỏc định độ dài những đoạn nào? Tại sao?
Để xỏc định được AB, AC, A’B ta làm như sau:
a/ Tiến hành đo đạc
-GV yờu cầu HS đọc trong SGK
Hướng dẫn HS cỏch ngắm sao cho hướng thước đi qua C’ của cõy
Sau đú đổi vị trớ ngắm để xỏc định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’
-Đo khoảng cỏch BA, BA’
b/ Tớnh chiều cao của cõy.
Giả sử ta đo được BA = 1,5m; BA’= 7,8m; cọc AC = 1,2m. Hóy tớnh A’C’
- Để tớnh được A’C’ ta cần biết độ dài cỏc đoạn thẳng AB, AC, A’B
Vỡ cú A’C’ // AC nờn
tam giỏc BAC đồng dạng với tam giỏc BA’C’ nờn:
-HS lờn tớnh chiều cao của cõy
A’C’ = 6,24 m
*HĐ2: Đo khoảng cỏch giữa hai địa điểm trong đú cú một địa điểm khụng thể tới được
- GV đưa hỡnh 55- SGK lờn bảng và nờu bài toỏn: Giả sử phải đo khoảng cỏch AB trong đú địa điểm A cú ao hồ bao hồ bao bọc khụng thể tới được
- Y/ C HS hoạt động nhúm, nghiờn cứu SGK để tỡm ra cỏch giải quyết.
- Gọi đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày
-Trờn thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gỡ? Đo độ lớn cỏc gúc B và C bằng dụng cụ gỡ?
Giả sử BC = a = 50m
B’C’ = a’ = 5cm
A’B’ = 4,2 cm
Hóy tớnh AB?
HĐ nhúm
-Đọc SGK
-Bàn bạc cỏc nhúm trỡnh bày cỏch làm
Xỏc định trờn thực tế tam giỏc ABC. Đo độ dài BC = a, độ lớn 
Suy ra tam giỏc A’B’C’ đồng dạng với tam giỏc ABC (g-g)
-HS trả lời
Đo độ dài BC bằng thước, đo độ lớn cỏc gúc bằng giỏc kế
Nờu cỏch tớnh
AB = 42m
*HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập 53/87
-GV yờu cầu học sinh đọc đề bài và quan sỏt hỡnh vẽ
-Để tớnh được AC ta cần biết thờm đoạn nào?
Nờu cỏch tớnh BN
Cú BD = 4m. Tớnh AC?
Về nhà: Xem lại cỏch tớnh chiều cao và khoảng cỏch
Làm bài tập 54, 55 ( SGK- 87)
-Quan sỏt hỡnh vẽ
-Ta cần biết thờm đoạn BN
Cú tam giỏc BMN đồng dạng với tam giỏc BED vỡ MN // ED
Cú tam giỏc BED đồng dạng với tam giỏc BCA
Vậy cõy cao 9,5m
Soạn : 18/3/2009
Giảng : 28/3/2009 + 30/3/2009
Tiết 51+ 52: Thực hành
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức: Vận dụng kiến thức về tam giỏc đồng dạng để đo chiều cao của vật, khoảng cỏch giữa hai địa điểm.
2/ Kĩ năng: Đo chiều cao của một vật: Đo chiều cao của cõy, cột cờ
3/ Tư duy: Tư duy hỡnh học, quy lạ về quen.
4/ Thỏi độ: tớch cực hợp tỏc nhúm, cẩn thận chớnh xỏc khi đo, vẽ, tớnh toỏn.
II/ Chuẩn bị :
Cọc, thước ngắm, 1 thước mét, một cọc, thước dây.
III/ Cỏc PPPDH cơ bản:
Hợp tỏc nhúm
IV/Nội dung tiết dạy :
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ của cỏc tổ
GV giao cho cỏc tổ mẫu bỏo cỏo thực hành
Bỏo cỏo thực hành tiết 51- 52 của tổ... lớp....
1/ Đo giỏn tiếp chiều cao của vật (A’C’)
Hỡnh vẽ
a/ Kết quả đo: AB =
 B’A =
 AC = 
b/ Tớnh A’C’ 
2/ Đo khoảng cỏch giữa hai địa điểm trong đú cú một địa điểm khụng thể tới được
a/ Kết quả đo: 
BC = 
b/ Vẽ tam giỏc A’B’C’ cú:
B’C’ =
A’B’ =
Hỡnh vẽ:
Tớnh AB =
ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ ( GV cho)
TT
Tờn HS 
Điểm chuẩn bị dụng cụ 
( 2 điểm)
í thức kỉ luật
( 3 điểm)
Kĩ năng thực hành
( 5 điểm)
Tổng số điểm
( 10 điểm)
Nhận xột chung ( tổ tự đỏnh giỏ)
Tổ trưởng kớ tờn
3/ Thực hành:
HĐ của GV
HĐ của HS
GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phõn cụng vị trớ từng tổ
Việc đo giỏn tiếp chiều cao của một cỏi cõy hoặc cột cờ và đo khoảng cỏch giữa hai địa điểm nờn bố trớ hai tổ cựng làm để đối chiếu kết quả
GV kiểm tra kĩ năng thực hành của cỏc tổ, nhắc nhở hướng dẫn thờm HS
Cỏc tổ thực hành hai bài toỏn
Mỗi tổ cử một thư kớ ghi lại kết quả đo đạc và tỡnh hỡnh thực hành của tổ
Sau khi thực hành xong, cỏc tổ trả thước ngắm và giỏc kế cho phũng thiết bị
4/ Hoàn thành bỏo cỏo - nhận xột- đỏnh giỏ:
GV yờu cầu cỏc tổ tiếp tục hoàn thành bỏo cỏo
Thu bỏo cỏo thực hành của cỏc tổ
Thụng qua bỏo cỏo và thực tế quan sỏt, kiểm tra nờu nhận xột đỏnh giỏ và cho điểm thực hành của từng tổ.
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
Đọc nội dung phần “ Cú thể em chưa biết” để hiểu về thước vẽ truyền, một dụng cụ vẽ ỏp dụng nguyờn tắc hỡnh đồng dạng.
Chuẩn bị cho tiết sau: ễn tập chương III
Làm cỏc cõu hỏi ụn tập chương III
Làm bài tập 56, 57, 58 ( SGK)
Soạn :
Giảng :
Tiết 52: thực hành
I/ mục tiêu tiết học:
	- Giúp HS biết cách đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó 1 điểm không tới được
	- Rèn kỹ năng đo khoảng cách 2 điểm trên mặt đất 
II/ chuẩn bị tiết học:
- Giác kê, thước thẳng, thước dây, cọc.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Hoạt động 1: Kiểm tra các loại dụng cụ của các tổ
3/ Giải bài mới:
Hoạt động 2: * Đo khoảng cách giữa hai điểm
	Giáo viên làm mẫu đo AB học sinh quan sát
Hoạt động 3: Chia nhóm phân công từng tổ đo
Hoạt động 4: Cho 4 tổ tiến hành đo
4/ Luyện tập:
Hoạt động 5: 
	- Yêu cầu một HS nhắc lại cách đo của tổ mình
	- GV nhận xét buổi thực hành: đánh giá cho điểm
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Ôn tập chuẩn bị giờ sau.
	- BT về nhà: 53-55 (SGK – Tr 87)
	- BT 108-113 (MSVĐPT -34-35).
	6/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
Soạn :
Giảng :
Tiết 53: ôn tập chương III
I/ mục tiêu tiết học:
	- Giúp HS nhớ lại các kiến thức cơ bản của chương III
	- Rèn kỹ năng giải BT cho HS 
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
	(Lồng vào bài học)
3/ Giải bài mới:
Hoạt động 1: 1. Lý thuyết
	1. Tính chất của đoạn thẳng tỷ lệ
	2. Định lý Talet thuận và đảo
	Nêu định nghĩa và tính chất của đoạn thẳng tỷ lệ
Hoạt động 2:
	3. Hệ quả của định lý Talet
	Nêu định lý thuận và đảo của Talet? Hệ quả của định lý Talet
Hoạt động 3:
	4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác
	Nêu tính chất của đường phân giác trong tam giác
Hoạt động 4:
	Tam giác đồng đạng
	Nêu định nghĩa, tính chất của tam giác đồng dạng
Hoạt động 5:
	6. Các trường hợp đồng dạng của tam giác
	Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Hoạt động 6: Bài tập
	Giải BT 56 (SGK - Tr 93) 
4/ Luyện tập:
Hoạt động 7: Giải BT 58 (SGK - Tr 92) 
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Vận dụng giải BT 59-61 (SGK – Tr 92).
	6/ Rút kinh nghiệm tiết dạy
Soạn :
Giảng :
Tiết 54: kiểm tra chương III
I/ Mục tiêu tiết học:
	- Kiểm tra được các kiến thức cơ bản của chương III
	- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
	- Kiểm tra việc vận dụng lý thuyết để giải BT của HS 
II/ Chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ Nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
	Lồng vào bài kiểm tra
3/ Bài mới:
A. trắc nghiệm:
	Khoanh tòn chỉ một chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho 5 đoạn thẳng có độ dài là a=2; b=3; c=4; d=6; m=8. Kết luận nào sau đây là sai:
Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m
Hai đoạn thẳng a và b tỉ lệ với hai đoạn thẳng c và d
Hai đoạn thẳng a và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng b và d
Hai đoạn thẳng b và c tỉ lệ với hai đoạn thẳng d và m
Câu 2: Cho biết MM’//NN’Số đo OM trong hình vẽ dới là:
A. 3cm	B. 1,5cm
C. 2cm	D. 2,5cm	 	 
Câu 3: Từ hình vẽ dới. Đẳng thức nào đúng?
 	A. = 	B. = 
	C. = 	D. = 
Câu 4: Độ dài x trong hình vẽ dới là:
	A. 1,5	B. 2,9
	C. 3,0	D. 3,2 
Câu 5: Trong hình vẽ sau có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng với nhau:
Không có cặp nào
Có một cặp
Có hai cặp
Có ba cặp
Câu 6: điền chữ đúng(Đ) hoặc sai(S) vào ô trống
Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau 
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng
B. tự luận:
Câu 7: Cho tam giác ABC vuông tại A, đờng cao AH.
a, Tính AH, AB, AC ?
b, Tính chu vi và diện tích tam giác ABC ?
4/ Luyện tập:
	- Thu bài kiểm tra
	- Nhận xét bài kiểm tra
5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà
	- Đọc trước bài “Hình hộp chữ nhật”
	- Vận dụng giải BT 1 – 5 (SNC – Tr 60).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_chuong_iii_tam_giac_dong_dang_ngu.doc