A. Mục tiêu :
v Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talét, vận dụng định lý để xác định được các cặp đoạn thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
v Kĩ năng: Hiểu được cách c/m hệ quả của định lý Talét.
v Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị :
C. Hoạt động dạy học :
0. Ổn định tổ chức lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung định lý Talét. Ap dụng: làm bài tập 5a/59 SGK.
2. Giới thiệu bài mới:
CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Tiết 37 ĐỊNH LÝ TALÉT TRONG TAM GIÁC A. Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa về tỉ số 2 đoạn thẳng, về đoạn thẳng tỉ lệ. Nắm vững nội dung định lý Talét (thuận), vận dụng định lý vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau. Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng định lý Talét vào bài tập. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phu. Học sinh : dụng cụ học tập. C. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Giới thiệu, chương, bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: GV: Ở lớp 6, ta đã nói đén tỉ số của 2 số. Đối với 2 đoạn thẳng ta cũng có khái niệm về tỉ số. Vậy tỉ số của 2 đoạn thẳng là gì ? -Yêu cầu HS làm ?1 cho HS tiếp cận với định nghĩa bằng cách tính tỉ số của các đoạn thẳng cho trước. GV: GT- ví dụ GV : Qua ví dụ em có nhận xét gì? 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: GV: Cho HS làm ?2 GV: Giới thiệu về "đoạn thẳng tỉ lệ" GV: Lưu ý cho HS cách viết tỉ lệ thức . GV: Tiếp tục HD _HS hoàn thành ?3 GV: Từ bài ?3 GT-HS định lý Talét . GV: HD -HS hoàn thành ?4. Khuyến khích HS hoàn thành bài giải đúng, nhanh. HS:(Đáp ?1) HS: Vậy : Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo. HS: (tham khảo SGK) HS: Tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. HS: (hoạt động theo nhóm) HS:(lưu ý). HS:( thảo luận theo nhóm) a) b) c) HS: (ghi nhớ nội dung định lý) Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. ?4 a / Vì a // BC 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng: Định nghĩa ( SGK / 56 ) Ví dụ: AB = 2m, CD = 30dm thì Chú ý: tỉ số của 2 đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ: ?2 ............. Định nghĩa ( SGK / 57 ) 3.Định lý Talét trong tam giác: ?3 ............................ Định lý Talét : ( SGK / 58 ) B’ C B A a C’’ GT: ABC, B/C/ // BC (B/ AB; C/AC) KL: Ví dụ: ( SGK ) ?4 .a/.................................. b / Theo định lý Talet trong DABC ta có: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học: Trình bày định lý Ta-Let. Làm bài tập 2, 3, 4, 5 /59 SGK. 2. Bài sắp học: Định lý đảo và hệ quả của định lý Talét. Chuẩn bị bài ?1, trang 59; 60. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG: Tiết 38 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALÉT A. Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talét, vận dụng định lý để xác định được các cặp đoạn thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. Kĩ năng: Hiểu được cách c/m hệ quả của định lý Talét. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. B. Chuẩn bị : C. Hoạt động dạy học : 0. Ổn định tổ chức lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu nội dung định lý Talét. Aùp dụng: làm bài tập 5a/59 SGK. 2. Giới thiệu bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC 1.Định lý đảo: GV: Yêu cầu HS hoàn thành ?1 GV: Em có nhận xét gì về C” và C’; hai đường thẳng BC và B’C’? GV: Từ ?1 GV giới thiệu nội dung định lý Talét đảo. GV:(Lưu ý HS): ở định lý thuận thì từ B’C’ //BC rút ra 3 hệ thức, nhưng ở định lý đảo chỉ cần 1 hệ thức xảy ra thì kết luận được B’C’ // BC. GV: Cho HS hoàn thành ?2 GV: Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC? GV: (Khắc sâu nội dung hệ quả) GV: HD _ về nhà CM _ hệ quả (gợi ý):Cần chứng minh: ; để có thể vận dụng định lý Talét, coi AB là đáy của DABC thì phải kẻ thêm đường phụ nào ? để có ta phải chứng minh điề gì thêm ? GV: GT các trường hợp đặc biệt GV: Củng cố kiến thức qua bài ?3 a/. HS: Hoàn thành ?1 1) 2) a/ Vì a // BC . Do đó AC” = AC’ b/ Vậy C” trùng với C’ và BC // B’C’ HS: (trình bày , ghi nhớ định lý) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh này những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại của tam giác . HS: (hoạt động theo nhóm) a/ DE // BC(vì AD : DB = AE : EC = 1/2); EF // AB (Vì CE : EA = CF : FB = 2); b/ Vì DE // BC; EF // AB (theo a/) nên BDEF là hình bình hành (đ/n) c/ HS: Qan hệ giữa 3 cạnh của DADE và ba cạnh của DADE là : "tương ứng tỉ lệ với nhau". HS: (ghi nhớ) Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. HS:(...) HS: (Hoàn thành ?3)............. 1.Định lý đảo: ?1 (hình 8 -SGK) 1/................ 2/a/ ..................... b/.................... .......................... *Định lý ta lét đảo: (SGK / 60 ) B a B’ C A C’’ GT ABC ; (B/ AB; C/AC) KL B/C/ // BC ?2 (Hình 9 -SGK) a/ ............ b/ ................. c/ ....................... 2. Hệ quả của định lý Talét: A B C B' C' (SGK, trang 60) GT ABC ; B/C/ // BC; (B/ AB; C/AC) KL ?3 a/ => HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học: Xem lại định lý Talét, học thuộc định lý đảo và hệ quả của định lý Talét. Giải bài tập 6; 7, trang 62; 63. 2. Bài sắp học: Luyện tập. Chuẩn bị các bài tập 10, 11/63 SGK. Tiết 39 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm vững hơn định lý đảo của định lý Talét. Biết vận dụng định lý vào bài tập. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt định lý Talét và định lý đảo vào giải bài tập. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị : C. Hoạt động dạy học : 0. Ổn định tổ chức lớp: 1. Kiểm tra bài đã học: Phát biểu nội dung định lý đảo của định lý Talét. Aùp dụng: làm bài tập 6/62 SGK. 2. Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ1: Giải Bài 1: (7/62 SGK) GV: GT_ bài tập: GV: Ta vận dụng định lý nào để tính x ? GV: lưu ý cho HS cách vận dụng định lý Talét hay hệ quả cho phù hợp. GV: (Phối hợp kiểm tra) HĐ2: Giải Bài 2: (10/63 SGK) GV : GT- bài 2. GV : Làm thế nào để chứng minh ? GV: (ghi nhớ lại HS) tính chất dãy tỉ số bằng nhau. GV: Em hãy tính SAB’C’ = ? GV:Em hãy nêu công thức tính diện tích tam giác. GV: (phối hợp kiểm tra). Khuyến khích các HS giải BT nhanh, đúng. GV:Qua bài tập này GV khắc sâu cho HS cách tính S tam giác thông qua tỉ số các đường cao tương ứng. HĐ3: Giải Bài 3: (11/63 SGK) GV: GT bài tập tiếp theo. GV: Em hãy tính độ dài các đoạn thẳng MN và EF? GV: Yêu cầu HS về nhà hoàn thành câu còn lại. HS: (Đọc , tìm hiểu nội dung bà) HS: Áp dụng hệ quả của định lý Talet. Trong DEF, có MN // EF (gt) Aùp dụng hệ quả của định lý Talét ta có: HS: (đọc , tìm hiểu nội dung bài, vẽ hình, tóm tắt giả thiết, kết luận) HS: a/ Ta có: B’C’ // BC. Theo hệ quả của định lý Talet ta có: Hay HS: Ta có: AH’ = 1/3 AH => hay HS: (Hoàn thành bài tập, câu a) a/ Tacó MN // BC (gt); AH ^ BC (gt) (theo bt 10 SGK) MN = 1/3 BC (vì AK = 1/3 AH) MN = 1/3 . 15 = 5 (cm) A N F C H B E M K I M D N E F x Bài 1: (7/62 SGK) *Tính x=? ...................................... A B’ C’ B H C Bài 2: (10/63 SGK) GT ABC, B'C' // BC, (B', C' thuộc AB, AC), AH vuông góc BC, H' là giao điểm của AH và B'C' KL a/CM: .................... b/ Tính diện tích tam giác AB'C': ........................................................ B A M E N F C K I H Bài 3: (11/63 SGK) a/Tính MN và EF: ......................................................... HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Bài vừa học: Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tập 12, 13 /64 SGK. 2. Bài sắp học: Tính chất đường phân giác của tam giác. Tìm hiểu đường phân giác của một góc trong tam giác có tính chất gì? Tiết 40 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC A. Mục tiêu : Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý về tính chất đường phân giác. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt định lý vào giải bài tập. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. B. Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phu. Học sinh : dụng cụ học tập. C. Hoạt động dạy học : 0. Ổn định tổ chức lớp: 1. Kiểm tra bài đã học : Giải BT 11b ; 12. 2. Giới thiệu bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Định lý: GV: GT_ BT ?1. Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm,  = 1000. Dựng đường phân giác AD của  và đo độ dài DB, DC rồi so sánh tỉ số GV : Vậy đường phân giác của 1 góc trong tam giác chia cạnh đối diện với góc đó thành 2 đoạn theo tỉ lệ nào ? GV: (Nhấn mạnh nộâi dung định lý) GV: Yêu cầu HS , vẽ hình và tóm tắt và chứng minh định lýù ) GV:Hướng dẫn HS chứng minh bẵng cách dựng thêm hình để vận dụng hệ quả của định lý Talét. GV: Làm thế nào để chứng minh GV: nếu AD là phân giác ngoài của  thì định lý còn đúng hay không? GV: (lưu ý HS). GV : Củng cố kiến thức qua bài ?2; ?3 HS: (Vẽ hình) HS kết luận: HS: Trong tam giác , đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ vơí hai cạnh kề hai đoạn ấy. HS :(ghi nhớ nội dung định lý SGK/65) HS trình bày c/m định lý: HS: (..........) HS: Khi đó (SLT) => DABE cân => AB = BE áp dụng hệ quả của định lý Talét ta có: hay HS: (Có thể quan sát hình 20-SGK) Định lí vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác. HS(....) HS:( hoạt động nhóm làm ?2) a) Tam giác ABC Có AD là phân giác Â, áp dụng định lí, ta có: b) x =2 HS: Giải ?3(tương tự .............) 1. Định lý: (SGK/ 65) E GT ABC, AD là phân giác của góc BAC KL ?1 AB =............... ; AC =.................. BD =...............; CD = ............... Vậy..... Chứng minh: Qua B kẻ BE // AC cắt AD tại E ................................ 2.Chú ý: Định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác. ?2 a) ... ái độ : Cẩn thận, chính xác trong tìm tỉ số. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Oån định, tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài đã học: 3.Giới thiệu tiết tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: 1. Đo gián tiếp chiều cao của một vật. GV: Theo em làm thế nào để xác định chiều cao của một tòa nhà, của một ngọn tháp hay một thân cây cao mà không cần leo lên đỉnh? GV: Cho HS quan sát hình minh họa (SGK-H54) và mô tả. GV: (lưu ý HS các bước thực hành) GV: Nếu đo được AB =1,5 m, BA’ = 4,5m, AC = 2m thì cây cao bao nhiêu mét? Hoạt động 2: Tìm khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không tới được. GV: Giới thiệu tình huống. GV: Tương tự. Yêu cầu HS quan sát H-55 và mô tả. GV: Lưu ý HS các bước thực hành. GV: VD với BC = 15m, B’C’= 0,2m A’B’ = 0,15m; B’ = 0 = 300 C’ = 0 = 450 thì khoảng các AB bằng bao nhiêu? GV hướng dẫn HS sử dụng giác kế đứng . HS:. HS: Cắm một cọc vuông góc với mặt đất Đo độ dài bóng của cây và độ dài bóng của cọc Đo chiều cao của cọc rồi sử dụng tỉ số đồng dạng tính chiều cao của cây HS: HS tính được Cây cao là: HS: HS quan sát hình vẽ sau đó thảo luận nhóm .. Bước 1: Chọn chỗ đất bằng phẳng vạch đoạn thẳng BC có độ dài tuỳ chọn (BC = a chẳng hạn) Dùng giác kế nằm đo các góc ABC = 0; ACB = 0 Bước 2: Tính toán và kết luận. Vẽ trên giấy A’B’C’ với B’C’ = a’ B’ = 0 , C’ = 0 Ta cóABC A’B’C’ HS áp dụng HS: (.) Đo gián tiếp chiều cao của một vật. (SGK, trang 85) C’ C B A A’ Bước 1: . Bước 2: Đo khoảng cách AB, AC và BA’ Do ABC A’BC’ => 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không đến được. (SGK, trang 86) A 0 C 0 B *CaÙc bước thực hiện: . Hoạt động 3: HD-TH. Xem lại cách đo chiều cao của một vật và khoảng cách giữa hai điểm. Chuẩn bị dụng cụ thực hành: Dây, thước, giác kế đứng , tiết sau thực hành. Tiết 50 . THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế: Đo chiều cao của một cây, một toà nhà. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ, nhóm để giải quyết một việc trong thực tế. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Oån định, tổ chức lớp: 2.Giới thiệu tiết tiếp theo: THỰC HÀNH ĐO GIÁN TIẾP CHIỀU CAO CỦA MỘT VẬT Bước 1: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Nội dung cần thực hành: Đo chiều cao của một cây cao hoặc cột cờ. Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ. Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ Bước 2:Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết nhhững vướng mắc của HS nếu có Bước 3: Kiểm tra, đánh giákết quả đo đạc tính toán của từng nhóm về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo được. Cho điểm các tổ. GV làm việc với cả lớp: Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày. Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt, kỉ luật tốt. Báo cáo thực hành : Xác định chiều cao STT Tên HS Điểm chuẩn bị Dụng cụ (2 điểm) Ý thức kỉ luật (3 điểm) Kỹ năng thực hành (5 điểm) Tổng số (10 điểm) Nhận xét chung : (Tổ tự đánh giá) Hướng dẫn tự học : Xem lại bài thực hành “Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được”. Tiết 51 . THỰC HÀNH (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế: Đo chiều cao của một cây, một toà nhà. Đo được khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ, nhóm để giải quyết một việc trong thực tế. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính thực tiễn của toán học II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Oån định, tổ chức lớp: 2.Giới thiệu tiết tiếp theo: THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐỊA ĐIỂM TRONG ĐÓ CÓ MỘT ĐỊA ĐIỂM KHÔNG THỂ TỚI ĐƯỢC: Bước 1: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Nội dung cần thực hành: Đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không đến được Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ. Phân chia địa điểm thực hành cho các tổ Bước 2:Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong tiết lý thuyết GV theo dõi, đôn đốc, giải quyết nhhững vướng mắc của HS nếu có Bước 3: Kiểm tra, đánh giákết quả đo đạc tính toán của từng nhóm về nội dung công việc mà tổ đã làm và kết quả đo được. Cho điểm các tổ. GV làm việc với cả lớp: Nhận xét kết quả đo đạc của từng nhóm, GV thông báo kết quả làm đúng và kết quả đúng. Chỉ cho HS thấy ý nghĩa cụ thể khi vận dụng kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày. Khen thưởng các nhóm làm có kết quả tốt, kỉ luật tốt. Báo cáo thực hành : Xác định khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. STT Tên HS Điểm chuẩn bị Dụng cụ (2 điểm) Ý thức kỉ luật (3 điểm) Kỹ năng thực hành (5 điểm) Tổng số (10 điểm) Nhận xét chung : (Tổ tự đánh giá) Hướng dẫn tự học . Ôn lại các kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương III. Giải bài tập 56, 57, 58 SGK Tiết 52 . ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hoá những nội dung cơ bản kiến thức chương 3 2. Kỹ năng : Rèn luyện các thao tác tư duy: Tổng hợp, so sánh, tương tự. 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong áp dụng, lập luận. II. CHUẨN BỊ : GV: hệ thống hoá kiến thức (có thể sử dụng trình chiếu trên phần mềm P.P) HS: Ôn tập, chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Oån định, tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài đã học: 3.Giới thiệu tiết tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1: GV hệ thống lý thuyết Cho HS trả lời phần lý thuyết của mỗi câu trước khi điền vào chỗ trống. Đoạn thẳng tỉ lệ Định nghĩa AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ Tính chất Định lý Talét (thuận và đảo) ABC có a//BC Áp dụng: cho ABC với các số đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Nhận xét gì về đoạn thẳng MN với BC? Vì sao? A B C M N a AM=3cm, MB=1,5cm, AN=4,2cm, NC=2,1cm Hệ quả của định lý Talét ABC có a//BC .. Áp dụng: A B’ C’ a B C Cho a//BC, AM=2cm, MB=6cm, MN=3cm. Tính BC? Tính chất đường phân giác của tam giác Tính chất: Nếu AD là phân giác của BAC và AE là phân giác của BAx thì: Áp dụng: ABC có AB=3cm, AC=5cm, BD=0,2cm, DC= 1/3 cm Điểm D nằm giữa hai điểm B, C. AD có phải là phân giác của góc BAC không? Vì sao? Tam giác đồng dạng Định nghĩa: ABC A’B’C’ ( Tỉ số đồng dạng k) . Tính chất: gọi h và h’; p và p’; s và s’ lần lượt là các đường cao, nửa chu vi, diện tích của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì: Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’ (hai tam giác thường) Đồng dạng: 1(c.c.c) 2(c.g,c) 3(g-g) Bằng nhau: 1/ 2/ 3/ Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’ (hai tam giác vuông tại A và A’) Đồng dạng: 1/ 2/ 3/ Bằng nhau: 1/ AB = 2/ BC = và = hay = 3/ BC = và = hay = *Hướng dẫn tự học: Ôn lại các kiến thức đã học. Chuẩn bị các bài tập phần ôn tập chương. IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG : Tiết 53 . ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hoá những nội dung cơ bản kiến thức chương 3 2. Kỹ năng : Rèn luyện các thao tác tư duy: Tổng hợp, so sánh, tương tự. Kĩ năng phân tích, chứng minh, trìng bày một bài toán hình học 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong áp dụng, lập luận. II. CHUẨN BỊ : GV: hệ thống hoá kiến thức (có thể sử dụng trình chiếu trên phần mềm P.P) HS: Ôn tập, chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1.Oån định, tổ chức lớp: 2.Kiểm tra bài đã học: 3.Giới thiệu tiết tiếp theo: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Hoạt động 1: Giải BT bài 56. GV: GT-BT 56. GV: Em hãy xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp? Hoạt động 2: Giải BT bài 58. GV: GT-BT 58. GV: Yêu cầu HS hoàn thành hình vẽ và tìm phương pháp giải. GV:Làm thế nào để chứng minh BK=CH? GV: Em hãy hoàn thành bài chứng minh câu a. GV: Vì sao KH//BC? GV: (Gợi ý)Các phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song? Aùp dụng p.p phù hợp với bài? GV: Mở rộng với cách giải khác. GV: Phối hợp giáo dục HS. GV: Với BC=a, AB=AC=b, đoạn thẳng HK có độ dài bằng bao nhiêu? GV hướng dẫn HS cách tính KH theo các yếu tố của hai tam giác đồng dạng. HS: HS: (.tìm hiểu bài..) HS:Ta cần chứng minh BKC = CHB để suy ra được BK=CH. HS:a/ Chứng minh BK = CH Xét BKC và CHB có: BKC =CHB = 900 BC chung; KBC=HCB(góc đáy) => BKC = CHB (g-c-g) => BK = CH HS: b/ Chứng minh KH //BC Ta có: ( Do AB = AC và BKC = CHB (cm a)) Nên KH//BC (Theo định lí talét đảo) HS: Chứng minh cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau. HS:Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung góc C nên đồng dạng với nhau. Nên: Bài 56 Sgk/92 Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp: . .. Bài 58 Sgk/92 A b K H B I C a a/ GT: . KL:. CM: BK = CH .. b/ Chứng minh KH //BC .. c/ Tính độ dài đoạn thẳng HK. .. HKHai tam giác vuông CIA và CHB có chung góc C nên đồng dạng với nhau Hoạt động 3:Hướng dẫn tự học: Oân lại toàn bộ lý thuyết của chương, coi lại kĩ các dạng bài tập đã làm chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’ IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :
Tài liệu đính kèm: