A/.MỤC TIÊU
Kiến thức: Hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày chứng minh hình.
Phát huy trí lực HS
B/. CHUẨN BỊ
I-Giáo viên :
- Phấn màu , thước kẻ , thước đo độ , bảng phụ ghi đề bài tập
II-Học sinh
-Thước đo độ ,thước kẻ , êke,
C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm .
D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1 Ổn định kiểm tra bài cũ.
Tuần 23 Tiết 41 LUYỆN TẬP A/.MỤC TIÊU Kiến thức: Hệ thống lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh hai vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày chứng minh hình. Phát huy trí lực HS B/. CHUẨN BỊ I-Giáo viên : - Phấn màu , thước kẻ , thước đo độ , bảng phụ ghi đề bài tập II-Học sinh -Thước đo độ ,thước kẻ , êke, C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận nhóm. D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1 Ổn định kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ. Gv nêu câu hỏi kiểm tra - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của vuông? - Chữa bài tập 64 trang 136 SGK. Bài tập 64 trang 136 SGK ABC và DEF có: Bổ sung thêm điều kiện BC = EF. Hoặc điều kiện: AB = DF hoặc thì ABC=DEF 2. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cơ bản - HĐ 1.2 Bài tập 65 trang 137 SGK - Chữa bài tập 65 trang 137 SGK (bảng phụ) -GVHD phân tích gọi một học sinh lên bảng. +Để chứng minh AH=AK ta làm như thế nào ? +Em hãy trình bày trên bảng. +Em hãy nêu hướng chứng minh AI là phân giác góc A ? -Đọc đề. -Theo dõi và suy nghĩ cách làm. -trả lời. - lên bảng trình bày cách chứng minh. -Trả lời. Bài tập 65 trang 137 SGK GT ABC cân tại A ( < 900) BH ^ (H Î AC), CK ^ AB (K Î) AB) KL a). AH = AK b). AI là phân giác Chứng minh a) ABH và ACK có: chung; AB = AC ( ABC cân tại A) ABH = ACK (ch–gn) AH = AK (cạnh tương ứng) AIK = AIH (ch–cgv) vì: AK = AH (chứng minh trên) AI cạnh chung Do đó: (2 góc tương ứng) AI là phân giác góc A Hoạt động 2 (30’): Luyện tập Hoạt động 2.1 Hướng dẫn HS vẽ hình -Cho biết GT, KL bài toán? -Nêu cách chứng minh 1 là cân? +Trên hình đã có 2 nào chứa 2 cạnh AB, AC hoặc đủ điều kiện bằng nhau? -Hãy vẽ thêm đường phụ để tạo thêm 2 vuông trên hình chứa góc mà chúng đủ điều kiện bằng nhau HS lớp vẽ hình vào vở. 1 HS nêu GT, KL bài toán - Ta chứng minh có 2 cạnh bằng nhau hoặc 2 góc bằng nhau -HS: ABM, ACM có 2 cạnh và 1 góc bằng nhau, nhưng góc bằng nhau không xen giữa 2 cạnh bằng nhau. Bài 1 (bài 98/101 SBT) Chứng minh Từ M kẻ MK AB tại K; MHAC tại XétAKM và AHM có ; AM cạnh huyền chung; AKM = AHM (ch–gn) KM = HM (cạnh tương ứng) Xét BKM và CHM có: MB = MC (gt) KM = HM (chứng minh trên) BKM = CMH (ch–cgv) (góc tương ứng) ABC cân Hoạt động 2.2 Bài 3: Bài 3: Các câu sau đúng hay sai. Nếu sai hãy giải thích hoặc vẽ hình minh họa. 1.Hai vuông có 1 cạnh huyền bằng nhau thì hai vuông đó bằng nhau 2.Hai vuông có 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau. 3.Hai cạnh góc vuông của vuông này bằng hai cạnh góc vuông của vuông kia thì hai bằng nhau. -Đọc kĩ đề bài. -lần lượt học sinh trả lời câu hỏi. Sai, chưa đủ điều kiện để khẳng định 2 vuông bầng nhau Sai, VD: AHB và CHA có: cạnh AH chung nhưng hai này không bằng nhau 3.Đúng Hoạt động 2.3 Củng cố - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của vuông? Hoạt động 2.3 (): Hướng dẫn về nhà Làm các bài tập: 96, 97, 99, 100/110 SBT Học kỉ lý thuyết trước khi làm bài tập Mỗi tổ HS chuẩn bị dụng cụ thực hành: 4 cọc tiêu, giác kế, 1 sợi dây 10 m, 1 thước đo D/. Rút kinh nghiệm Tuần 24 Tiết 42 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiết 1) A/.MỤC TIÊU - Kiến thức: HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có 1 địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. - Rèn kĩ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức - Thái độ: Có ý thức trong học tập tập thể. B/. CHUẨN BỊ GV: Địa điểm thực hành cho các tổ HS Giác kế và cọc tiêu để các tổ thực hành Huấn luyện cho 1 nhóm cốt cán thực hành (1 HS) Mẫu báo cáo thực hành các tổ HS HS: Mỗi tổ HS là 1 nhóm thực hành chuẩn bị 4 cọc tiêu dài 1,2 m 1 giác kế, 1 dây dài 10 m 1 thước đo độ dài C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận nhóm. D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1 Ổn định kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ. Gv Không kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1 (.’): (tiến hành trong lớp) -Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm -TReo hình 149 lên bảng phụ hoặc tranh vẽ và giới thiệu nhiệm vụ thực hành. -GV vừa nêu các bước làm vừa vẽ hình 150.sgk - Cho trước 2 điểm A và B , Giả sử hai điểm đó bị ngăn cách bởi 1 con sông nhỏ, ta đang ở bở sông có điểm A nhìn thấy điểm B nhưng không tới được. -Đặt giác kế tại điểm A vạch đường thẳng x,y vuông góc với AB tại A. + Sử dụng giác kế thế nào để vạch được đường thẳng xy vuông góc với AB . (Nếu hs không nhớ cách làm giáo viên cần nhắc lại cách sử dụng giác kế) -Gv cùng 2hs làm mẫu trước lớp cách vẽ đường thẳng xyAB. Sau đó lấy một điểm E nằm trên xy xác định điểm D sao cho E là trung điểm cua AD +Làm thế nào để xác định được điểm D ? -Dùng giác kế đặt tại D vạch tia DM vuông góc với AD +Cách làm như thế nào? -Dùng cọc tiêu, xác định trên tia DM điểm C sao cho B,E,C thẳng hàng. -Đo độ dài CD +Vì sao khi làm như vậy ta lại có CD=AB . *Yêu cầu học sinh đọc lại phần hướng dẫn cách làm tr.138.SGK -Nghe và ghi lại bài. -Đọc lại nhiệm vụ tr.138.SGK -Theo dõi. -Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của giác kế nằm trên đường thẳng đứng qua A. Đưa thanh về vị trí 00 và quay mặt đĩa sao cho cọc ở B và 2 khe hở ở thanh này thẳng hàng. Cố định mặt đĩa, quay thanh quay 900, điều chỉnh cọc sao cho thẳng hành với 2 khe hở ở thanh quay. Đường thẳng đi qua A và cọc chính là đường thẳng xy. -HS cả lớp theo dõi. -Có thể dùng dây đo đoạn thẳng AE rồi lấy trên tia đối của tai AE điểm D sao cho ED =EA -Cách khác có thể dùng thước để đo được ED = EA -Theo dõi. -Cách làm tương tự như vạch đường thẳng xy vuông góc với AB. -Theo dõi. -Trả lời. 1)Nhiệm vụ. (sgk.138) 2) HD cách làm. và có : (đối đỉnh) (gt) = (g.c.g) AB =DC Hoạt động 2 (.) Chuẩn bị thực hành - Yêu cầu các tổ trưởng bảo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về phân công nhiệm vụ và dụng cụ. - Gv kiểm tra cụ thể. -Gv giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành. -Các tổ trưởng báo cáo. -Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo của tổ. BÁO CÁO THỰC HÀNH HÌNH HỌC Của tổ lớp Kết quả AB = Điểm thực hành tổ (GV cho) STT Tên HS Điểm chuẩn bị dụng cụ (3đ) Ý thức kỉ luật (3đ) Kĩ năng thực hành (4đ) Tổng điểm (10 điểm) .. .. .. .. .. .. . . . . . . . . . . . . ....... . . . Hoạt động.3 Hướng dẫn - Dặn dò về nhà -Về nhà xem kĩ cách làm, các mục cần làm trong mẫu báo cáo -Cần mang đầy đủ như đã dặn dò.
Tài liệu đính kèm: