Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 41+42: Luyện tập

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 41+42: Luyện tập

A. KIẾN THỨC LIÊN QUAN

-Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh.

B.MỤC TIÊU:

 -Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh.

 -Phát huy trí lực học sinh.

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ.

 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng,

D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 I. Ổn định lớp (1 ph)

II. Kiểm tra bài cũ (7 ph)

-Câu hỏi 1: +Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?

+BT 64/136 SGK: Cho Ävuông ABC và Ävuông DEF có <>

* Chữa BT 64/136 SGK:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 41+42: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :8/2/2011
Ngày dạy: 9/2/2011
Tiết 41-42: 	 Luyện tập	 
A. Kiến thức liên quan 
-Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh.
b.Mục tiêu: 	
 -Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh.
 -Phát huy trí lực học sinh.
c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ. 
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, 
d.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 	I. ổn định lớp (1 ph)
II. kiểm tra bài cũ (7 ph)
-Câu hỏi 1: 	+Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
+BT 64/136 SGK: Cho Δvuông ABC và Δvuông DEF có <A=<D, AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để DABC = DDEF
* Chữa BT 64/136 SGK: 
 B E
Bổ xung thêm đk: BC = EF, hoặc AB = DE, hoặc <C=<F
 A C D F
-Câu hỏi 2:	+BT 65/137 SGK: Cho DABC cân tại A (Â < 90o). Vẽ BH ^ AC (H ẻ AC),
CK ^ AB (K ẻ AB).
a)Chứng minh rằng AH = AK.
b)Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A.
 A
 K I H
 B C
* Chữa BT 65/137 SGK: 
a)Xét DABH và DACK có:
<H =<K = 90o; Â chung.
AB = AC (DABC cân tại A).
Suy ra DABH = DACK (cạnh huyền, góc nhọn). 
Nên AH = AK (cạnh tương ứng).
b)Nối AI có DAKI = DAHI (cạnh huyền, cạnh góc vuông) 
 (AK = AH, AI chung) <KAI = ,HAIhay AI là tia phân giác góc A.
 III. Bài mới (34 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
-Yêu câu làm BT 98/110 SBT: ΔABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Chứng minh rằng ΔABC là Δ cân.
-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ tự làm trong 5 phút.
-GV đưa bảng phụ, hướng dẫn hình và ghi GT, KL.
-Vẽ hình ghi GT & KL.
-Gợi ý: Để chứng minh DABC cân, ta cần chứng minh điều gì?
-Cần chứng minh AB = AC hoặc .
-Cần vẽ thêm đường phụ để tạo ra 2 tam giác vuông trên hình chứa góc Â1, Â2 mà chúng 
đủ đk bằng nhau.
-Có thể phát hiện ra DABM và DACM có hai
 cạnh bằng nhau và 1 góc bằng nhau, nhưng góc đó không xen giữa 2 cạnh bằng nhau.
-Cần kẻ MK ^ AB tại K, MH ^ AC tại H.
-Gọi 2 HS chứng minh
-Hỏi: Qua bài tập này em hãy cho biết một tam giác có điều kiện gì thì là một tam giác cân?
-Một tam giác có một đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó sẽ là tam giác cân tai đỉnh xuất phát đường trung tuyến.
-Cho Hs làm bài tập (đưa đề bài ra bảng phụ):
Cho ΔABC vuông tại A, từ A kẻ AH ^ BC. Trên BC lấy điểm E sao cho BE = BA, 
kẻ EK ^ AC (K ẻ AC). Cmr AK = AH.
-Hs đọc đề bài và vẽ hình ghi GT-KL
 ΔABC (Â = 900)
GT BE = BA(ẺBC)
 EK^AC(K ẻ AC)
KL AH = AK
A
 1 2
 K H
 B M C
I.Luyện tập:
 1.Bài 1 (98/110 SBT):
 DABC
GT MB = MC
 Â1 = Â2
KL DABC cân
Kẻ MK ^ AB tại K, MH ^ AC tại H.
 *Xét DAKM và DAHM có:
<H =<K= 90o; cạnh huyền AM chung.
Â1 = Â2 (gt).
ị DAKM = DAHM (cạnh huyền, góc nhọn).
ị KM = HM (cạnh tương ứng).
*Xét DBKM và DCHM có:
<H =<K=90o; KM = HM (cmt); 
MB = MC (gt).
ị DBKM = DCHM (cạnh huyền, c. góc vuông)
ị <C =<B (góc tương ứng) ị DABC cân.
*Hoặc từ DAKM = DAHM
 ịAK = AH và Â chung.
ịDABM = DACM (cạnh góc vuông, góc nhọn)
ị AB = AC.
ị DABC cân.
2.Bài tập: 
ΔABE cân tại B vì BA = BE nên <AEB =<EAB
AB // EK vì cùng ^ AC nên <EAB = , AEK (slt) 
 <AEH = AEK
Xét DAHE và DAKE có:<H=<K= 90o; AE chung; <AEH = <AEK (cmt)
ị DAHE = DAKE (cạnh huyền - góc nhọn)
ị AK = AH.
 IV. Hướng dẫn về nhà (3 ph).	
- BTVN: 96, 97, 99, 100/110 SBT.
- Hai tiết sau thực hành ngoài trời. Chuẩn bị mỗi tổ 4 cọc tiêu, 1 giác kế, 1 dây dài 10 m, 1 thước đo. 
- Ôn lại cách sử dụng giác kế (SGK toán 6 tập 2).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_4142_luyen_tap.doc