A.MỤC TIÊU:
+Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác.
-HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi chương II (câu 1, 2, 3) và bài tập ôn tập 67, 68, 69/140, 141 SGK.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (tiến hành trong giờ)
III. Bài mới
Ngày soạn 13/12/2010 Ngày dạy 14/12/2010 Tiết 33: Ôn tập Học kỳ (tiết 2) A.Mục tiêu: +Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. +Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập và bài tập, bảng tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác. -HS: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm. Làm câu hỏi chương II (câu 1, 2, 3) và bài tập ôn tập 67, 68, 69/140, 141 SGK. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (tiến hành trong giờ) III. Bài mới HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập về tổng ba góc của một tam giác -Vẽ 1 hình tam giác lên bảng, hỏi: +Hãy phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác? Nêu công thức theo hình vẽ? -Vẽ hình vào vở. -Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o. +Hãy phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. Nêu công thức minh hoạ. -Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó. -Yêu cầu HS trả lời BT 68/141 câu a, b SGK. -BT 68: 2 tính chất đó đều được suy ra trực tiếp từ định lý tổng ba góc của một tam giác. -Đưa BT 67/140 lên bảng phụ gọi 3 HS lần lượt điền dấu X vào chỗ trống. -Yêu cầu HS giải thích các câu sai. -Ba HS lên bảng điền dấu X vào chỗ trống trong bảng phụ và giải thích những câu sai: 3)góc lớn nhất có thể là góc nhọn, góc vuông hoặc góc tù. 4)Hai góc nhọn phụ nhau. 5)Góc ở đỉnh tam giác cân có thể là góc nhọn, góc vuông, góc tù. -Yêu cầu làm BT 107/111 SBT tập 1: Tìm các tam giác cân trên hình 71. A 2 1 3 36o 36o 36o 1 1 D B C E -Cho 1 Hs chỉ ra Δ và giải thích trên bảng I.Tổng ba góc của tam giác: A 2 1 2 1 1 2 B C 1)Định lý tổng ba góc của một Δ: 2)Định lý tính chất góc ngoài: 3)BT68/141: 2 tính chất đó đều được suy ra trực tiếp từ định lý tổng ba góc của một tam giác. 4)BT67/140: Câu 1: đúng. Câu 2: đúng. Câu 3: sai. Câu 4: sai. Câu 5: đúng. Câu 6: sai. 5)BT 107/111 SBT: DABC cân vì AB = AC DBAD cân vì: Tương tự DCAE cân, DDAC cân, DEAB cân. Hoạt động 2: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác -Yêu cầu phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. -HS lần lượt phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c; c.g.c; g.c.g) -GV đưa bảng tổng kết về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ra bảng phụ. -Yêu cầu làm BT 69/141 SGK. -Làm BT 69/141, vẽ hình vào vở (vở BT in), 1 Hs vẽ hình và gi GT-KL trên bảng. -Hướng dẫn HS cách Cm bài toán bằng sơ đồ ngược AD ^ a =900 ΔABH = ΔACH ΔABD = ΔACD -Yêu cầu một Hs trình bày trên bảng, cả lớp làm ra vở sau đó nhận xét. II.Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác: 1)Hai tam giác: a)cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) b)cạnh-góc-cạnh (c.g.c) c)góc-cạnh-góc (g.c.g) 2)Hệ quả: a)cạnh huyền-cạnh góc vuông (c.c.c) b)Hai cạnh góc vuông (c.g.c) c)cạnh góc vuông-góc nhọn H 3)BT 69/141 SGK: Aa GT AB = CD BD = CD KL AD^a Cm: Xét ΔABD và ΔACD AB = AC (gt); BD chung; CD = BD (gt) ΔABD = ΔACD (c-c-c) Xét ΔABH và ΔACH có: AB = AC (gt); (cmt) AH chung ΔABH = ΔACH (c-g-c) , mà =900 hay AD ^ a. IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -Ôn tập kỹ lý thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I.
Tài liệu đính kèm: