Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập

A. HIỂU BIẾT VỀ ĐỐI TƯỢNG

Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan

Biết áp cách chứng minh hai tam giác băng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.

Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán

Những kiến thức mới càn hình thành

- Hiểu như thế nào là một hệ quả

-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

-Phát huy trí lực của học sinh.

B .MỤC TIÊU:

- Nắm được như thế nào là hệ quả

- Biết cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau qua đó rút ra được hệ quả

 -Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.

-Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh.

-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.

-Phát huy trí lực của học sinh.

C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke,

 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa

D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 26: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 17/11/2010
Ngày dạy 18/11/2010
Tiết 26: 	
TRường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạNH - Luyện tập 1
A. HIểU BIếT Về Đối tượng 
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan
Biết áp cách chứng minh hai tam giác băng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài toán
Những kiến thức mới càn hình thành 
- Hiểu như thế nào là một hệ quả
-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
-Phát huy trí lực của học sinh.
B .Mục tiêu: 	
- Nắm được như thế nào là hệ quả
- Biết cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau qua đó rút ra được hệ quả
 -Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
-Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
-Phát huy trí lực của học sinh.
c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, 
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa
d.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (10 ph).
-Câu 1: +Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác.
 + Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,b
Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong các hình 86, 87 là hai tam giác bằng nhau treo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
III. Bài mới (32 ph) 
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ quả
-GV giải thích từ hệ quả là gì.
-Nhìn hình 81 cho biết tại sao tam giác vuông ABC bằng tam giác vuông DEF?
-1 HS nêu lí do hai tam giác bằng nhau.
-Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c áp dụng vào tam giác vuông.
-Tính chất đó là hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c
3. Hệ quả: *H 81: Xét DABC và DDEF có:
AB = DE (gt)
 <A = <D = 1v
AC = DF (gt)
ị DABC = DDEF (c.g.c).
*Phát biểu: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hoạt động 2: Luyện tập bàI tập cho hình sẵn
-Yêu câu làm BT 28/120 SGK:
-Hình 89 có các tam giác nào bằng nhau?
+Hai tam giác phải có 1 góc xen giữa hai cạnh bằng nhau từng đôi một.
+Có khả năng DABC = DKDE nhưng thiếu điều kiện góc xen giữa bằng nhau.
-Hỏi: Muốn có hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c cần phải có điều kiện gì?
-HS cần tính góc D trong tam giác DHE.
Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên? Cần tính thêm gì?
Luyện tập:
 1.BT 28/120 SGK:
DDKE có <K = 80o; <E = 40o.
 mà <D + <K + <E = 180o (định lý tổng ba góc) 
ị <D = 60o.
 ị DABC = DKDE (c.g.c)
 vì có AB = KD (gt)
 <B = <D = 60o
 BC = DE (gt).
Còn DNMP không bằng hai tam giác còn lại.
Hoạt động 3: BàI tập phảI vẽ hình
-Yêu làm BT 29/120 SGK.
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK.
-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.
+Quan sát hình vẽ em hãy cho biết DABC và DADE có đặc điểm gì?
+Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?
-Yêu cầu HS chứng minh
II.Bài tập phải vẽ hình
2.BT 29/120 SGK: 
 xÂy; B ẻ Ax; D ẻ Ay 
GT AB = AD; ẺBx; Cẻ Dy
KL DABC = DADE
 x
 E
 B
 A
 D
 C y
Cm: Xét DABC và DADE có:
AB = AD (gt); Â chung; AD = AB (gt)
DC = BE (gt) ị AC = AE
 ị DABC = DADE (c.g.c)
 IV. Hướng dẫn về nhà (2 ph).
	-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
-BTVN: 30, 31, 32/120 SGK; BT 40, 42, 43 SBT
-Hướng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_26_luyen_tap.doc