Định nghĩa chúng ta phải hiểu theo hai chiều.
- Như vậy chúng ta đã hiểu định nghĩa tia phân giác . Vậy vẽ tia phân giác như thế nào và có bao nhiêu cách để vẽ tia phân giác thì chúng ta cùng sang phân tiếp theo của bài.
? ở bài trước chúng ta đã biết cách vẽ góc khi biết số đo. Ta có thể vẽ được tia phân giác Oz không?
? Tia Oz là tia phân giác thì phải thoả mãn những điều kiện gì?
(- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy
Ngày soạn: Tiết : Đ6. Tia phân giác của góc. mục tiêu Kiến thức cơ bản HS hiểu tia phân giác của góc là gì? Hiểu đường phân giác của góc là gì? Kĩ năng Biết vẽ tia phân giác của góc thái độ Cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: SGK, SBT, Bảng phụ để ghi bài tập, thước thẳng, thước đo góc, giấy. Học sinh: SGK, SBT, bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc, giấy. Tiến trình dạy học. I- ổn định tổ chức lớp II- Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cho tia Ox. Vẽ hai góc xOy và xOz trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox sao cho góc xOy=60°; góc xOz=30°. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại. So sánh góc xOy và góc yOz. Vào bài: Chúng ta thấy : Xét góc xOy: - tia Oz nằm giữa hai tia Ox vàOy ( hai cạnh của góc) - Tạo với hai cạnh ấy hai góc là xOz và góc zOy bằng nhau. Những tia có tính chất như của tia Oz được gọi là tia phân giác của góc. III- Bài mới Hoạt động của giáo viên, học sinh ? Dựa vào những gì cô vừa nói, một em hãy nhắc lại cho cô tia phân giác của một góc là gì? Hai HS khác đọc định nghĩa trong SGK ? Cho tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Theo định nghĩa cô có được những điều gì? (- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy - xOz = zOy ) ? Ngược lại nếu cô cho tia Oz thoả mãn hai tính chất trên thì tia Oz có là tia phân giác của góc xOy không? Nhận xét: Định nghĩa chúng ta phải hiểu theo hai chiều. Như vậy chúng ta đã hiểu định nghĩa tia phân giác . Vậy vẽ tia phân giác như thế nào và có bao nhiêu cách để vẽ tia phân giác thì chúng ta cùng sang phân tiếp theo của bài. ? ở bài trước chúng ta đã biết cách vẽ góc khi biết số đo. Ta có thể vẽ được tia phân giác Oz không? ? Tia Oz là tia phân giác thì phải thoả mãn những điều kiện gì? (- Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy - xOz = zOy ) ? Có vẽ được góc xOz không? Yêu cầu HS thực hành. Ngoài cách dùng thước đo độ chúng ta còn có thêm một số cách khác. hôm nay cô sẽ trang bị cho chúng ta một số cách. Tuỳ từng trường hợp chúng ta sẽ lựa chọn để sử dụng cách nào cho hiệu quả. áp dụng các cách trên các em hãy làm cho cô bài tập 2. Cho HS hoạt động nhóm. Nhóm 1 làm theo cách 1, nhóm 2 làm theo cách 2, ? Với góc bẹt ta vẽ được bao nhiêu tia phân giác? (2). ? Còn các loại góc khác thì sao? ( chỉ có một) Đưa nhận xét của SGK Ngoài khái niệm tia phân giác chúng ta còn một khái niệm nữa là đường phân giác. Chúng ta cùng xem chú ý trong SGK. Ghi bảng Tia phân giác của góc 1) Tia phân giác của một góc là gì? y z O x Định nghĩa: SGK Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ị ĩ Oz là tia phõn giỏc của xOy xOz yOz = 2) Cách vẽ tia phân giác của góc. Bài 1 Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 74° Bài làm y z O x Cách 1: Dùng thước thẳng và thước đo độ Cách 2: Gấp giấp y z O x Cách 3 : Dùng thước thẳng và compa Cách 4 : Dùng thước thẳng và êke. y z O x 3) Chú ý Đường thẳng mn là đường phân giác của góc xOy m n x y O iV- Củng cố Bài 30 ? Trong các dấu hiệu chứng minh tia nằm giữa hai tia em có thể sử dụng dấu hiệu nào để chứng minh bài này? (Dấu hiệu Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có góc xOy=m, xz=n nếu m<n thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.) ? Hãy chỉ cụ thể hai góc đó trong bài này? => Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy ? Muốn so sánh hai góc tOy và xOt ta phải làm gì? (biết số đo của hai góc đó) ? Những góc nào đã biết và những góc nào chưa biết? ? Em có tính được những góc chưa biết này không? => góc tOy= góc xOt ? tia Ot muốn là tia phân giác thì phải thoả mẫn những điều kiện gì? ? Với những dữ kiện đã cho thì các điều kiện đó có thoả mãn không? => tia Ot là tia phân giác . Bài 32 Cho HS làm miệng có đưa các trường hợp phản chứng với những trường hợp sai. 4) Luyện tập Bài 30(SGK-87) y t O x xOy xOt Cú = 50° , = 25°, vỡ 50°>25° nờn tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. b) Vỡ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nờn xOt yOt xOy + = 25° + = 50 ° yOt ị = 50°-25° = 25° yOt ị = yOt xOt c)Tia Ot là tia phõn giỏc của gúc xOy vỡ: Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy xOt = yOt a) Trờn cựng một nửa mặt phẳng cú bờ chứa tia Ox V- Hướng dẫn về nhà Học thuộc định nghĩa. Làm bài : 31, 33, 34 (SGK-87).
Tài liệu đính kèm: