A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
- Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 63, thước thẳng.
- Học sinh: Thước thẳng
C.Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Học sinh 1: Phát biểu các tính chất của hình chữ nhật. Vẽ hình.
- Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật.
III.Luyện tập:
Tuần 9 Tiết 17 Ngày soạn: 13/10/2009 Ngày dạy: 15/10/2009 Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông. - áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông để chứng minh tam giác vuông. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập 63, thước thẳng. - Học sinh: Thước thẳng C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Phát biểu các tính chất của hình chữ nhật. Vẽ hình. - Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. III.Luyện tập: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ hình 90 lên bảng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để làm bài - Đại diện 1 nhóm lên trình bày - Các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên sửa chữa sai xót (nếu có) - Giáo viên treo bảng phụ hình hình vẽ 91 trong SGK - Học sinh vẽ hình vào vở và ghi GT, Kl ? Để chứng minh HEFG là hình chữ nhật ta chứng minh những yếu tố nào. - Học sinh: là hình bình hành có 1 góc vuông - Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 - 1 học sinh lên bảng vẽ hình ghi GT, KL GT Tứ giác ABCD; ACBD AE = EB, BF = FC GC = GD, DH = AH KL HEFG Là hình chữ nhật - Học sinh còn lại làm bài tập tại chỗ - Giáo viên gợi ý: ? So sánh HE; GF với BD ? So sánh HG; EF với AC. ? So sánh Bài tập 63 (tr100-SGK) (7') Kẻ BHDC Tứ giác ABHD Là HCN AD = BH DH = AB = 10 cm CH = DC - DH = 15 - 10 = 5 cm Xét HBC Theo định lí Pitago ta có: BH2 = BC2 - CH2 = 132- 52 BH = 12 cm x = 12 cm Bài tập 64 (tr100-SGK) (10') Ta có: (vì =) DH // BE HE // GE (1) Tương tự ta có: HG // EF (2) T ừ (1), (2) Tứ giác HEFG Là hình bình hành Trong hình bình hành ta có Vậy hình bình hành HEFG Là hình chữ nhật Bài tập 65 (tr100-SGK) Xét ABD có HE là đường trung bình HE // BD; HE = BD (1) Xét CDB có GF là đường TB GF // BD; HE = BD (2) từ (1), (2) Ta có: HE // GF; HE = GF Tứ giác HEGF Là hình bình hành Mặt khác ta có HG // AC ma ACBD (gt) HEHG HEFG là hình chữ nhật IV. Củng cố: (5') - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại các bài tập trên. - Đọc trước bài 10: Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước Tuần 9 Tiết 18 Ngày soạn: 15/10/2009 Ngày soạn: 17/10/2009 đường thẳng song song với đường thẳng cho trước A. Mục tiêu: - Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước. - Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: phấn màu, thước thẳng - Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') III. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên vẽ hình của ?1 lên bảng và yêu cầu học sinh làm bài - Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Nếu ta lấy 1 điểm M bất kì thuộc đường thẳng a thì khoảng cách từ M đến đường thẳng b bằng bao nhiêu - Học sinh: Khoảng cách từ M dến đường thẳng b cũng luôn bằng h - Giáo viên giới thiệu định nghĩa. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài, vẽ hình vào vở - Cả lớp làm theo yêu cầu của giáo viên - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài. ? Tứ giác AMKH là hình gì. ? Đường thẳng a và đường thẳng AM có mối quan hệ với nhau như thế nào. ? Chứng minh M' a' - Giáo viên đưa ra tính chất - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Học sinh làm và rút ra nhận xét - Giáo viên đưa ra tranh vẽ H96 và giới thiệu đường thẳng //, cách đều. 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (4') ?1 BK = h do ABCD là hình chữ nhật. ta gọi h là k/c giữa 2 đường thẳng song song a và b. * Định nghĩa: SGK 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (12') ?2 Ta có MK // AH (vì cùng vuông góc với b) Mặt khác MK = AH = h AMKH là hình chữ nhật AM // b M đt a * Tính chất: (SGK) ?3 A nằm trên đường thẳng // BC và cách BC 2 cm * Nhận xét: SGK 3. Đường thẳng song song cách đều ?4 a) Tứ giác AEGC là hình thang có BF là đường TB EF = EG (1) Hình thang BEHD có CG là đường TB FG = GH (2) Từ 1, 2 EF = FG = GH b) Hình thang AEGC có EF = FG F là trung điểm của EG B là trung điểm của AC AB = BC Tương tự ta cũng chứng minh được BC = CD AB = BC = CD IV. Củng cố: (8') - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 68 Kẻ AH và CK vuông góc với d Xét AHB và CHB có AB = BC (do A và C đối xứng nhau qua B) (2 góc đối đỉnh) AHB = CHB (cạnh huyền- góc nhọn) CI = AH = 2cm Vậy khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng d' // d và cách d một khoàng 2 cm V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, chú ý đến bài toán tìm tập hợp các điểm cách đều một đường thẳng - Làm bài tập 67, 69 (tr102-SGK) - Làm bài tập 124; 125; 127 (tr73-SBT) HD 67: Dựa vào tính chất đường TB của tam giác và hình thang.
Tài liệu đính kèm: