Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tuần 30 đến 35 - Hoàng Văn Phúc

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tuần 30 đến 35 - Hoàng Văn Phúc

A. Mục tiêu:

Bằng nhiều hình ảnh cụ thể cho hs bước đầu nắm được dấu hiệu đt vuông góc với mp, hai mp vuông góc.

- Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.

B. Chuẩn bị:

+ GV: Thước thẳng, soạn bài chu đáo.

 + HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.

C. Các hoạt động dạy và học:

I. Tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập về nhà của HS.

III. Bài mới:

 

doc 30 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tuần 30 đến 35 - Hoàng Văn Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV Hình lăng trụ đứng. Hình hộp chữ nhật
Tuần 30
Tiết 55
Hình hộp chữ nhật
Ngày soạn : 06/04/07 ngày dạy : /04/07
A. Mục tiêu:
- HS nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao.
- Làm quen với các khái niệm điểm, đoạn thẳng, đường thẳng và các ký hiệu.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, soạn bài chu đáo, mô hình hình hộp chữ nhật.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Không tiến hành.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
- Cho hs quan sát hình 69
- Hỏi: Hình hộp chữ nhật có mấy mặt, mấy đỉnh, mấy cạnh?
- Cho hs quan sát mô hình.
- Hãy cho biết những điểm nào thuộc đường thẳng nào?
- Cho hs lấy ví vụ về các hình trong thực tế có hình dạng hình hộp chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật 
1. Hình hộp chữ nhật
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật.
- Hình hộp chữ nhật có: 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
- Ví dụ: (SGK)
- Cho hs thực hiện ?1
- Hãy kể tên các mặt, các đỉnh và các cạnh của hình hộp chữ nhật?
- Gọi hs trình bày.
- Cho hs làm bài tập 1
- Gọi hs đứng tại chỗ trình bày.
- Cho các hs khác nhận xét.
- Cho hs làm bài tập 1
- Gọi hs đứng tại chỗ trình bày.
- Cho các hs khác nhận xét.
- GV chốt lại kiến thức.
2. Mặt phẳng và đường thẳng
- Các mặt là: ABCD; 
A’B’C’D’; ABB’A’ ; ADD’A’ ;
CBB’C’ ; DCC’D’ .
- Các đỉnh là: A; B; C; D;
A’; B’; C’; D’
- Các cạnh là: AB; BC; 
CD; DA; DD’; CC’
; AA’; BB’ ; A’D’ ; C’D’ ; A’B’ ; C’B’
Bài tập 1 (sgk)
Các cạnh băng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB = CD = PQ = MN
AD = BC = QM = PN
AM = BN = CP = DQ
Bài tập 2(sgk)
a/ Vì BCC1B1 là hình chữ nhật nên CB1 cắt C1B tại trung điểm mỗi đường mà O là trung điểm của CB1 nên suy ra O cũng là trung điểm của C1B.
b/ CD và BB1 không cùng nằm trong cùng một mặt phẳng mà K thuộc CD nên K không thuộc BB1 .
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kỹ lý thuyết.
- Xem và làm lại các bài tập đã chữa.
- Làm tiếp các bài tập 3, 4 (sgk). 
- Làm thêm bài:
Hình chữ nhật ABCD có M, N thứ tự là 
trung điểm của AD, BC. 
Gọi E là một điểm bất kỳ thuộc 
tia đối của tia DC, K là giao điểm 
của EM và AC. Chứng minh: 
NM là phân giác của góc KNE.
HD:
C/m được IM = IN suy ra CE = CH
Suy ra tam giác NEH cân tại N suy ra (đpcm).
Tuần 30
Tiết 56
Hình hộp chữ nhật(tiếp)
Ngày soạn : 06/04/07 ngày dạy : /04/07
A. Mục tiêu:
- Nhận biết một dấu hiệu về hai đường thẳng song song.
- Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đt // với mp và 2 mp //.
- Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xq của hình hộp chữ nhật.
- HS đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ giữa đường và mặt, mặt và mặt
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, soạn bài chu đáo, mô hình hình hộp chữ nhật.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập về nhà của hs.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
- Cho hs làm ?1
- Hãy chỉ ra các mặt của hình hộp chữ nhật?
- BB’và AA’ có cùng nằm trong một mặt phẳng hay không?
- BB’và AA’ có điểm chung hay không?
- GV giới thiệu khái niệm hai đt // trong không gian.
Hình hộp chữ nhật(tiếp)
1. Hai đt // trong không gian
?1
- Các mặt hình hộp là: 
ABCD; A’B’C’D’; 
ABB’A’ ; ADD’A’;
CBB’C’ ; DCC’D’
- BB’và AA’ cùng nằm 
trong một mặt phẳng.
- BB’và AA’ không có điểm chung.
- Cho hs làm ?2
- AB có // với A’B’ hay không?
- AB có nằm trong mp(A’B’C’D’) hay không?
- GV giới thiệu khái niệm đt // mp.
- Cho hs làm tiếp ?3
- Tìm trên hình vẽ các cặp đường thẳng // mp.
- Cho hs trình bày.
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm ?4
- Hãy kể tên các cặp mp //
- GV chốt lại kiến thức.
 - Cho HS đọc nhận xét (sgk)
2. Đt // với mp. Hai mp //
?2
- Có BA A’B’ là hcn
nên AB// A’B’ 
- AB không nằm trong 
mp(A’B’C’D’) .
* Ta nói:
 AB //mp (A’B’C’D’)
?3
- Các đường thắng song song với mp (A’B’C’D’)
là : AB ; CD; AD; BC.
* Ta nói mp(ABCD) // mp (A’B’C’D’)
Ví dụ: (sgk)
?4
mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’);
mp(IHKL) // mp(BCC’B’);
mp(ADCB) // mp(A’D’C’B’);
mp(ABB’A’) // mp(DCC’D’);
* Nhận xét: (sgk)
IV. Củng cố:
Bài tập 5(sgk)
- GV vẽ hình như sgk
- Gọi hs lên bảng tô đậm 
những cạnh song song và bằng nhau.
Bài tập 6(sgk)
Gọi hs lên bảng trình bày.	
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, làm các bài tập:7 đến 9 (sgk)
- Lấy các ví dụ xung quanh để minh hoạ 
cho hình ảnh đt//mp và mp//mp.
- Bài tập thêm: 
Cho tứ giác ABCD. Đường thẳng đi qua A // BC cắt BD ở E. Đường thẳng đi qua B // AD cắt AC ở G.
a/ CMR: EG // DC.	b/ Giả sử AB//CD. Chứng minh: AB2 = EG.DC
HD:
a/ AE//BC suy ra 
BG//AD suy ra 
suy ra , suy ra EG//DC
b/ ta c/m suy ra (đpcm)
Tuần 31
Tiết 57
Thể tích hình hộp chữ nhật
Ngày soạn : 12/04/07 ngày dạy : /04/07
A. Mục tiêu:
Bằng nhiều hình ảnh cụ thể cho hs bước đầu nắm được dấu hiệu đt vuông góc với mp, hai mp vuông góc.
- Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức vào việc tính toán.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài tập về nhà của HS.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
- Cho hs quan sát hình 84 và trả lời ?1.
- Ta nói: A’A mp(ABCD)
- Nhận xét sgk.
- Cho hs làm tiếp ?2.Hãy chỉ ra các đt mp(ABCD)
- Đt AB có nằm trong mp(ABCD) hay không?
- Đt AB có mp(ABCD) hay không? vì sao?
- GV nêu khái niệm hai mp .
- Hãy tìm các mp mp (A’B’C’D’) trên hình 84.
- Gọi hs trình bày, GV chốt kiến thức.
Thể tích hình hộp chữ nhật
1. Đt với mp, hai mp 
?1
A’A AD vì 
A’A AB vì 
Ta nói A’A mp(ABCD)
?2
Có A’A; B’B; C’C; D’D
 mp(ABCD).
AB nằm trong mp(ABCD) vì a, b nằm trong mp(ABCD).
- AB mp(ADD’A’) vì AB AD; AA’ 
?3
Các mp mp (A’B’C’D’) là:
(ABB’A’); (ADD’A’); (CBB’C’); (DCC’D’)
- Cho hs đọc sgk.
- Hãy nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- Đối với hình lập phương ta có công thức nào?
- Cho hs làm ví dụ.
- Tính thể tích của hình lập phương biết diện tích toàn phần là 216cm2?
- Diện tích mỗi mặt của hlp là ?
- Cạnh của hlp là?
- Thể tích của hlp là?
- cho hs tự trình bày.
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật
V = abc
Đặc biệt thể tích hình lập phương cạnh a là 
V = a3
Ví dụ:
Diện tích mỗi mặt là: 216: 6 = 36cm2.
Độ dài cạnh hình lập phương là :
a = = 6cm.
Thể tích hình lập phương là: V = 63 = 216cm3 
IV. Củng cố:
- Cho hs làm bài tập 10(sgk).
 a/ BF vuông góc với những mp nào?
b/ Hai mp (AEHD) và (CGHD) 
vuông góc với nhau vì sao?
- Gọi hs trả lời, giải thích vì sao?
- GV chốt lại kiến thức và củng cố lại cho hs các khái niệm.
- Cho hs làm tiếp bài tập 11 (sgk)	
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, làm các bài tập: 12 đến 16 (sgk)
- Bài tập thêm:
Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BD, CE. Gọi M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC. Vẽ MG // BD (G thuộc AC), vẽ MH//CE (h thuộc AB).
a/ CMR: BD và CE chia HG thành ba phần bằng nhau.
b/ CMR: OM đi qua trung điểm của HG (O là trọng tâm tam giác ABC).
HD:
a/ 
suy ra HI = IK =KG.
b/ - C/m NP//HG
- MO đi qua trung điểm của NP 
suy ra MO đi qua trung điểm của HG.
Tuần 31
Tiết 58
Luyện tập
Ngày soạn : 12/04/07 ngày dạy : /04/07
A. Mục tiêu:
- HS biết vận dụng các công thức tính diện tích xq, tp, thể tích của hình hộp chữ nhật vào tính toán.
- Biết c/m đt vuông góc với mp, mp vuông góc với mp.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn c/m đt vuông góc với mp ta làm như thế nào?
- Muốn c/m hai mp vuông góc ta làm như thế nào?
- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
- Cho hs làm bài tập 12 sgk.
- GV giới thiệu khái niệm đường chéo của hình hộp chũ nhật.
- Muốn tính AD ta làm như thế nào?
Hãy c/m công thức đó?
- Hãy áp dụng công thức vào để tính kết quả các đoạn chưa biết?
- Cho hs báo cáo kết quả.
- GV chốt lại kết quả đúng.
- Hãy nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật?
- Gọi hs lên bảng tính, điền số.
- Cho hs làm bài tập 15 (sgk)
- Lưu ý hs hai GT 
 Gạch không hút nước
 Toàn bộ gạch ngập trog nước.
- Trước hết ta cần tính gì?
- V của 25 viên gạch là?
- S đáy của hlp là?
- Chiều cao cột nước dâng lên là?
- HS trình bày theo các câu hỏi gợi ý của GV.
- Cho hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
- Những đt nào //mp(ABKI)
- Những đt nào mp(DCC’D’)
- mp (A’B’C’D’) có mp(DCC’D’) hay không?
- GV chốt lại kiến thức.
Luyện tập
Dạng 1: Tính độ dài, diện tích, thể tích.
Bài tập 12(sgk)
áp dụng định lý Pi-ta-go
vào các tam giác vuông
BCD; ABD ta có:
HS điền số vào bảng.
Bài tập 13(sgk)
b/ Điền số thích hợp vào ô trống.
Chiều dài
22
18
15
20
Chiều rộng
14
5
11
13
Chiều cao
5
6
8
8
Diện tích 1 đáy
308
90
165
260
Thể tích
1540
540
1320
2080
Bài tập 15(sgk)
- Thể tích của 1 viên gạch là: 
- Thể tích của 25 viên gạch là: 
- Diện tích đáy của thùng là: 
- Chiều cao cột nước dâng lên là: 
Đáp số: 2,49dm
Dạng 2: đt mp, mp mp
Bài tập 16(sgk)
- Những đt //mp(ABKI) là:
A’B’; C’D’ A’D’ B’C’ ; DG; GH; HC; CD.
- Những đt nào mp(DCC’D’) là:
A’D’ B’C’ ; DG; HC; AI; BK
mp (A’B’C’D’) có mp(DCC’D’) 
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, làm các bài tập: 14 đến 18 (sgk)
- Bài tập thêm:
Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến BM. Gọi O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác ABC, E là trọng tâm của tam giác ABM. 
CMR: EO vuông góc với BM.
HD:
- Xét tam giác EGM có:
GO là đường cao, MO là đường cao 
Suy ra O là trực tâm của tam giác 
Suy ra EO vuông góc với BM.	
Tuần 32
Tiết 59
Hình lăng trụ đứng
Ngày soạn : 19/04/07 ngày dạy : /04/07
A. Mục tiêu:
- Nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng( đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao).
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Biết cách vẽ theo ba bước ( đáy, mặt bên, đáy thứ hai)
- Củng cố khái niệm “ song song”.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy phát biểu công thức tính thể tích và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
- Nêu công thức tính độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật? 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
- GV đưa ra mô hình, kết hợp với hình vẽ.
- Hãy chỉ ra các đỉnh, các cạnh, các mặt bên của hình lăng trụ?
- Gọi hs trả lời.
- HS quan sát mô h ... c bước vẽ hình chóp đều?
- Chữa bài tập 45(sgk). 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
- Cho hs làm bài tập 46(sgk)
- HS vẽ hình.
- GV hướng dẫn hs vẽ thêm trung đoạn SK.
- Hãy tính diện tích đáy?
HS trình bày.
- Hãy tính diện tích của mặt bên?
- HS trình bày.
- Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp?
- HS trình bày.
- Các hs khác nhận xét kết quả .
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 47(sgk)
- Cho hs làm bài tập 48(sgk)
- HS vẽ hình.
- Hãy tính diện tích đáy?
HS trình bày.
- Hãy tính diện tích của mặt bên?
- HS trình bày.
- Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp?
- HS trình bày.
- Các hs khác nhận xét kết quả .
- GV chốt lại kiến thức.
b/
- GV hướng dẫn hs vẽ thêm trung đoạn SK.
- Hãy tính diện tích đáy?
- Hãy tính diện tích của mặt bên?
- Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp?
- HS trình bày.
- Các hs khác nhận xét kết quả .
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 49, 50(sgk)
- Hãy tính diện tích đáy?
- Hãy tính diêện tích của mặt bên?
- Hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp?
- HS đọc kết quả tính được.
- GV chốt lại kết quả.
Luyện tập
Bài tập 46(sgk)
a/ Kẻ HKMR
Tính được HK = MH. /2
Diện tích đáy là:
Sđáy = 6.MR.HK/2 = 6.122. /4
= 216(cm2) = 374,04(cm2)
Thể tích của hình chóp là:
V = = 4363,8(cm3)
áp dụng định lý Pi-ta-go 
ta có: SM =  = 37(cm)
SK =  =
Diện tích toàn phần là:
Stp =  = 1688,4(cm2)
Bài tập 47(sgk)
Không có hình nào dán lại 
để được một hình chóp đều.
Bài tập 48(sgk)
a/ Diện tích đáy là:
Sđ =  = 25(cm2)
Trung đoạn là:
SH =  = 5. /2
Diện tích xq là:
Sxq =  = 25(cm2)
Diện tích toàn phần là:
Stp =  = 68,3(cm2)
b/ Diện tích đáy là:
Sđ =  = 54 (cm2)
Trung đoạn là:
SK =  = 4(cm)
Diện tích xq là:
Sxq =  = 72 (cm2)
Diện tích toàn phần là:
Stp =  = 165,42(cm2)
Bài tập 49(sgk)
a/ S =  = 120(cm2)
b/ S = = 142,5(cm2)
c/ S =  = 480(cm2)
Bài tập 50(sgk)
a/ V =  = 169(cm3)
b/ V =  = 42(cm3)
IV. Củng cố:
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều ?
- Làm các bài tập 51, 52, 53, 54(sgk)
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, ôn lại toàn bộ lý thuyết chương 4, các công thức tính diện tích và thể tích các hình không gian đã học. 
- Bài tập thêm:
Cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 1200. Tìm điểm M nằm bên trong tam giác sao cho tổng MA + MB + MC có giá trị nhỏ nhất.
HD:
- Vẽ các tam giác đều như hình vẽ.
- Ta có MA + MB + MC 
= KP + PM + MC KC không đổi
Vì thế M phải thuộc đoạn KC.
Tương tự M phải thuộc đoạn BI
Như vậy M là giao của hai đoạn BI và CK.
Tuần 34
Tiết 67
ôn tập chương 4
Ngày soạn : 12/05/07 ngày dạy : /05/07
A. Mục tiêu:
- Hệ thông hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã được học trong chương.
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( Nhận biết, tính toán)
- Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học được với thực tế.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Xen kẽ trong khi ôn tập. 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
- GV đặt câu hỏi theo hệ thống như bảng bên.
- Gọi hs trả lời.
- Ghi các công thức vào bảng.
ôn tập chương 4
1. Hệ thống lý thuyết
Hình
Sxq
Stp
V
Lăng trụ đứng
Lăng trụ đều
Hình hộp cn
Hình lập phương
Hình chóp đều
- Cho hs làm bài tập 54(sgk)
Hỏi:
- Tấm bê tông có dạng hình gì?
- Hãy tính diện tích đáy của lăng trụ?
- HS trình bày cách tính.
- Hãy tính thể tích của hình lăng trụ?
- Cần bao nhiêu chuyến xe để đổ số bê tông đó?
- GV lưu ý số chuyến xe phải là một số nguyên.
- Cho hs làm bài tập 55(sgk)
- Hãy tìm mối liên hệ giữa các đoạn AB; BC; DC; AD.
- HS: 
- Hãy điền những số liệu chưa biết vào bảng?
- HS lên trình bày, điền số.
- Cho các hs khác nhận xét kết quả.
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 56(sgk)
Hãy cho biết hình dạng của lều?
- Hãy tính thể tích của lều?
- HS trình bày.
- Diện tích bạt cần dùng được tính như thế nào?
- HS nêu cách làm.
- GV tổ chức nhận xét , thống nhất kết quả.
2. Chữa bài tập
Bài tập 54(sgk)
Bổ sung hình đã cho thành
Một hình chữ nhật ABCD
SABCD = 21,42m2 
SDEF = 1,54m2
SABCFE = 19,88m2
a/ Lượng bê tông cần đổ là: 
V = 19,88.0,03 = 0,5964(m3)
b/ Do số xe là một số nguyên nên ta làm tròn tăng, số chuyến xe là: 
0,5964:0,06 = 10 (chuyến)
Bài tập 55(sgk)
áp dụng định lý Pi-ta-go 
vào các tam giác vuông 
ABD; DBC, ta tính được
AD = 3; CD = 6; 
BC = 6; AB = 9
AB
BC
CD
AD
1
2
2
2
3
7
2
9
11
12
20
25
Bài tập 56(sgk)
Lều là một hình lăng 
trụ đứng tam giác.
Thể tích của lều là:
V = = 9,6(m3)
Số vải bạt cần 
để dựng lều là:
S = = 23,84 m2
IV. Củng cố:
- Hãy nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ, hình chóp đều ?	
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, làm các bài tập: 57; 58; 59(sgk)
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học theo bảng( chia theo nhóm chuẩn bị)
Bảng 1 : Các định nghĩa
STT
Tên khái niệm
Định nghĩa
Hình vẽ
1
2
3
Bảng 2 : Các định lý, tính chất
STT
Phát biểu định lý
GT, KL
Hình vẽ
1
2
3
Tuần 35
Tiết 68
ôn tập cuối năm
Ngày soạn : 12/05/07 ngày dạy : /05/07
A. Mục tiêu:
- Hệ thống lại cho hs các kiến thức cơ bản của chương tứ giác; 
tam giác đồng dạng.
- Củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
Xen kẽ trong khi ôn tập 
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
- Cho hs báo cáo việc chuẩn bị hệ thống lý thuyết theo nhóm.
- Nhóm trưởng trình bày.
- Cho các hs khác bổ sung.
ôn tập cuối năm
1. Tóm tắt lý thuyết
- Chương tứ giác
- Chương diện tích đa giác.
- Chương tam giác đồng dạng.
- Chương hình không gian.
- Cho hs làm bài tập 3(sgk)
- HS đọc đề, chuẩn bị 3ph.
- tứ giác BHCK là hình gì?
- HS tứ giác BHCK là hình bình hành.
- BHCK là hình thoi khi nào?
- Khi đó tam giác ABC cần có đ/k gì?
- BHCK là hình chữ nhật khi nào?
- Khi đó tam giác ABC cần có đ/k gì?
- Gọi 1 hs lên bảng trình bày.
- Các hs khác nhận xét.
- Cho hs làm bài tập 4(sgk)
- HS đọc đề, chuẩn bị 3ph.
- tứ giác MKNE là hình gì?
- MENK là hình thoi khi nào?
- Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì?
- hs trình bày.
- MENK là hình chữ nhật khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì?
- MENK là hình vuông khi nào? Khi đó hbh ABCD cần có đ/k gì?
- Gọi 1 hs trình bày.
- GV chốt alị kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 4(sgk)
- HS đọc đề, chuẩn bị 3ph.
HD:
 vẽ thêm MN// AK ( N trên BC)
- Gọi hs trình bày.
2. Bài tập vận dụng
Bài tập 3(sgk)
a/ Có BH//CK; CH//BK
nên tứ giác BHCK 
là hình bình hành
BHCK là hình thoi
BH = CH
AB = AC
Tam giác ABC cân tại A
b/ BHCK là hình chữ nhật 
BH BK mà AB BK 
Suy ra AB trùng BH hay 
tam giác ABC vuông tại A.
Bài tập 4(sgk)
Dễ c/m được MN//BC
EK//DC; MN = BC;
EK = DC/2
Lại có MENK là hbh
a/ MENK là 
hình thoi 
MN EK AB BC
b/ MENK là hình chữ nhật
MN = EK AB = 2.BC
c/ MENK là hình vuông
Bài tập 6(sgk)
Kẻ MN//AK ( N trên BC)
Theo Ta-lét có:
NK = NC; BK = KN/2
Do đó BK = BC/5
IV. Củng cố:
- Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông?
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kỹ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm tiếp các bài tập 8 đến 11(sgk)
Tuần 35
Tiết 69
ôn tập cuối năm (tiếp)
Ngày soạn : 12/05/07 ngày dạy : /05/07
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố lại các kỹ năng: vẽ hình, vận dụng các định lý vào việc giải toán, phân tích để tìm lời giải của bài toán.
- Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài tập.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa, làm các bài tập về nhà.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Phát biểu định lý Ta-Lét, tính chất đường phân giác trong tam giác?
- Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
- Cho hs làm bài tập 9(sgk).
- GV lưu ý hs c/m cả hai chiều xuôi, ngược.
- Hãy nêu vấn đề cần phải c/m?
- HS: 
* C/m: góc ABD = góc ACB
AB2 = AD.AC
* C/m: AB2 = AD.AC 
góc ABD = góc ACB
- Gọi hs trình bày cách làm?
- Cho các hs khác nhận xét bài làm.
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 10(sgk).
- Hãy nêu vấn đề cần phải c/m?
- Diện tích toàn phần của hình hộp là?
- Thể tích của hình hộp là?
- Gọi hs trình bày cách làm?
- Cho các hs khác nhận xét bài làm.
- GV chốt lại kiến thức.
- Cho hs làm bài tập 11(sgk).
Hỏi:
- Hãy nêu cách tính chiều cao SO của hình chóp?
- Gọi hs trình bày cách làm?
- Thể tích hình chóp là?
- Hãy nêu cách tính trung đoạn SH?
- Diện tích toàn phần là?
- Gọi hs trình bày cách làm.
- Cho các hs khác nhận xét bài làm.
- GV chốt lại kiến thức.
ôn tập cuối năm(tiếp)
Bài tập 9(sgk)
* C/m: góc ABD = góc ACB
AB2 = AD.AC
Thật vậy: 
Xét tam giác ABD và 
tam giác ACB có:
Góc A chung,
ABD = ACB ABD ACB(g.g)
 AB2 = AD.AC (đ.p.c.m)
* C/m: AB2 = AD.AC góc ABD = góc ACB
Thật vậy: 
Xét tam giác ABD và tam giác ACB có:
Góc A chung,
 AB2 = AD.AC ABD ACB(c.g.c)
góc ABD = góc ACB
Bài tập 10(sgk)
a/ Có AA’//CC’; AA’=CC’
AA’C’C là hbh
Mặt khác AA’ AD; AB 
nên AA’ mp(ABCD)
suy ra AA’ AC
AA’C’C là h chữ nhật
b/ áp dụng định lý Pi-ta-go vào các tam giác vuông ACC’; ABC ta có:
AC’ 2 = AB2 + AD2 +AA’ 2
c/ Diện tích toàn phần 
của hình hộp là:
Stp =  = 1784 cm2
Thể tích của hình hộp là:
V =  = 4800cm3.
Bài tập 11(sgk)
a/ Có SO2 = SB2 - OB2 
=  = 376
SO = 19,4(cm)
Thể tích hình chóp là:
V =  = 2586,7(cm3)
b/ Gọi H là trung điểm 
của BC.
Tính được SH = 21,8
Diện tích xq là:
Sxq = 872(cm2)
Diện tích toàn phần là:
Stp = 1272(cm2)
IV. Củng cố:
- Hãy nêu các công thức tính Sxq; Stp; V của hình hộp chữ nhật ; hình chóp đều?
V. Hướng dẫn học ở nhà:
- HS học bài, xem lại các bài tập đã chữa, chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kỳ.
Tuần 35
Tiết 70
Trả bài kiểm tra cuối năm
Ngày soạn : 12/05/07 ngày dạy : /05/07
A. Mục tiêu:
- Nhận xét các ưu điểm, tồn tại của hs khi làm bài kiểm tra.
- Chữa lại một số lỗi mà hs hay mắc phải.
- Rút ra bài học kinh nghiệm cho hs qua việc làm bài kiểm tra.
B. Chuẩn bị:
+ GV: Thước thẳng, com pa, soạn bài chu đáo.
	+ HS: Thước thẳng, com pa.
C. Các hoạt động dạy và học:
I. Tổ chức:
III. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung ghi bảng
Trả bài kiểm tra cuối năm
1. Nhận xét ưu khuyết điểm
* ưu điểm
* Tồn tại
2. Chữa bài
3. Rút kinh nghiệm
V. Hướng dẫn học ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tuan_30_den_35_hoang_van_phuc.doc